Lượng nhập khẩu tôm nước ấm của Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục do sản lượng nội địa thấp, trong khi các thương nhân nước này đang tích cực mua hàng để phục vụ cho các dịp lễ hội mùa thu.
Nhiều người kỳ vọng rằng Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ để trở thành thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Việt Nam do vị trí địa lý gần. Kèm theo đó, Trung Quốc cũng đang dần mở cửa trở lại sau thời gian dài theo đuổi chính sách Zero COVID. Tuy nhiên, thực tế lại không như kỳ vọng khi xuất khẩu tôm sang Trung Quốc cũng giảm mạnh.
Số liệu mới nhất từ Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) cho biết nhập khẩu tôm của Mỹ trong tháng 7 giảm 12% so với tháng 6 xuống 67.782 tấn. Con số này cũng thấp hơn 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 7, xuất khẩu tôm của Việt Nam tiếp tục đà giảm của tháng 6, đạt trên 381 triệu USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số các thị trường chính, xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc giảm lần lượt 54% và 17%.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực Phẩm Sao Ta cho rằng hoạt động xuất khẩu tôm trong 6 tháng cuối năm sẽ không mạnh như 6 tháng đầu mà chỉ có thể ngang ngửa so với cùng kỳ năm ngoái. Cả năm thì vẫn có thể tăng trưởng nhưng chỉ quanh mức 4 tỷ USD
Tỷ lệ nuôi tôm thành công của Việt Nam chỉ dưới 40%. Con số này thấp hơn nhiều so với một số nước đối thủ như Thái Lan (55%), Ấn Độ (48%). Thậm chí, tỷ lệ nuôi của Thái Lan có thời điểm ở mức trên 80%.
Chuyên gia phân tích của ngân hàng Rabobank cho rằng nếu nguồn cung tiếp tục tăng trong nửa cuối năm nay trong khi nhu cầu đi xuống, giá có thể giản xuống mức hoà vốn. Trên thực tế, điều này đã xảy đối với một số quốc gia nuôi tôm trên thế giới.
6 tháng đầu năm ghi nhận đà tăng trưởng của ngành tôm và nhiều doanh nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh bùng nổ. Tuy nhiên, giai đoạn nửa cuối năm nay, ngành tôm được cho là sẽ gặp nhiều rào cản lớn về thiếu nguyên liệu, lạm phát tăng cao và rủi ro tỷ giá.
Xuất khẩu tôm và cá tra trong nửa đầu năm 2022 phục hồi mạnh sau thời gian dài chịu sức ép từ dịch COVID-19. Tuy nhiên, triển vọng trong nửa cuối năm đối với hai mặt hàng này lại trái ngược nhau khi tôm đang có dấu hiệu "hụt hơi" trong khi cá tra vẫn còn nhiều yếu tố thuận lợi.
Liên minh Tôm miền Nam Mỹ liên tục gửi ý kiến đến Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) về việc phản đối xoá bỏ thuế đối với mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Trung Quốc, trong đó có tôm.
Nếu như biên lợi nhuận của người nuôi tôm trong năm 2021 đạt tới 40% thì nửa đầu năm nay, con số ấy đang giảm mạnh trong năm nửa đầu năm 2022 và nguy cơ bị âm nếu người nuôi không thể kiểm soát được chi phí đầu vào trong khi giá vẫn tiếp tục giảm
Cũng như thị trường Mỹ, nhu cầu tại EU hồi phục sau COVID-19, lạm phát thực phẩm cao, nên bất chấp những khó khăn như cước vận tải biển tăng vọt, các doanh nghiệp Việt tranh thủ đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.