VASEP biết năm 2024 được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, do đó ngành tôm phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng và tập trung nhiều hơn cho khâu nuôi.
Nhu cầu thị trường đang tăng lên, các thương lái, đại lý trung gian đang tích cực điều chỉnh giá thu mua từ nông dân. Nhiều nông dân ngần ngại bán với số lượng lớn vì họ dự đoán giá sẽ tốt hơn trong dịp Tết Nguyên đán.
Tại thị trường Trung Quốc, tôm Việt phải cạnh tranh với những nguồn cung giá rẻ như Ấn Độ, Ecuador và từ chính các nhà chế biến tôm nội địa Trung Quốc.
Thị trường Trung Quốc được đánh giá có tiềm năng lớn đối với thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa sức ép cạnh tranh lớn, đặc biệt là với xuất khẩu tôm.
Ngày 27/11, tại tỉnh Sóc Trăng, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo “Xây dựng mô hình nuôi tôm hiệu quả và phòng bệnh trên tôm nuôi”.
Theo dữ liệu hải quan Trung Quốc mới công bố, nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh trong tháng 10 không thay đổi so với một năm trước. Trong khi đó tổng giá trị nhập khẩu giảm sâu tới 21%.
Ecuador hiện phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn do dư cung trong khi Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn nhất, đang chứng kiến nhu cầu sụt giảm. Kết quả là giá đã giảm mạnh, làm giảm lợi nhuận của nông dân.
Các nhà xuất khẩu tôm cho biết giá bán tại các thị trường trọng điểm như Mỹ và Trung Quốc đã giảm quá sâu. Điều này đã gây áp lực tài chính đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và các trang trại nuôi tôm.
Khả năng tôm của các đối thủ bị khởi kiện cao hơn so với Việt Nam được xem là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng thị phần tại Mỹ. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa áp lực tại các thị trường truyền thống khác cũng tăng lên khi các nước đối thủ tìm nguồn tiêu thụ mới.
Giá bán tôm Việt Nam tại Mỹ cao hơn nhiều so với các nước nằm trong top 4 thị phần. Mức độ tăng trưởng và thị phần tôm Việt Nam ở mức chấp nhận được. Ngoài ra, Việt Nam nhiều lần chứng minh tôm không bán phá giá tại Mỹ nên đây là một lợi thế lớn.
Tâm lý người dân Trung Quốc có thể e ngại tiêu thụ ngay cả đối với hải sản đánh bắt nội địa ở một số vùng biển gần Nhật Bản. Do đó, nhu cầu thuỷ hải sản nhập khẩu của Trung Quốc sẽ từ các nước trong đó có Việt Nam sẽ tăng lên.