Người lao động trẻ tuổi tại châu Á đang ngày càng chịu nhiều áp lực hơn, cả trong công việc lẫn cuộc sống, khiến sức khỏe tinh thần của họ bị ảnh hưởng.
Theo báo cáo mới được công bố, những người thường xuyên đi du lịch tại Việt Nam là Gen Z và Gen Y, làm công việc full-time, có thu nhập hộ gia đình từ 15 đến 45 triệu đồng
Thay vì ngồi làm việc từ sáng đến chiều tại văn phòng, nhiều người trẻ Trung Quốc đang chọn các công việc tay chân nhẹ như pha chế cà phê, quản lý cửa hàng,... với mức thu nhập thấp hơn nhiều.
Thay vì khung giờ làm việc cố định từ 9 giờ sáng tới 5 giờ chiều truyền thống, những người trẻ tuổi tại châu Á - Thái Bình Dương đang ngày càng ưu tiên hình thức làm việc linh hoạt để cân bằng cuộc sống.
Theo CFA Institute, hơn nửa Gen Z (những người sinh ra trong giai đoạn 1997 – 2012) của Trung Quốc đang đầu tư vì “hội chứng sợ bỏ lỡ”, hay FOMO. Ngoài ra, mục tiêu tài chính khi đầu tư của phần lớn Gen Z Trung Quốc là để có tiền đi du lịch.
Theo báo cáo của Bain & Co., những người mua hàng xa xỉ ngày càng trẻ hơn. Thậm chí, một số người thuộc Gen Alpha (chưa đến 13 tuổi) cũng đã bắt đầu tiếp cận với các món hàng xa xỉ trị giá hàng chục nghìn USD.
"Cá mập" nổi tiếng trên sóng Shark Tank nhận định rằng các doanh nghiệp hiện nay cần quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe tinh thần bởi đây là yếu tố quan trọng với người lao động, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Những ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới như Morgan Stanley, JPMorgan Chase hay Goldman Sachs đã có những chính sách để hạn chế việc nhân viên quay lại video về nơi làm việc bởi điều này đôi khi có thể tiết lộ những bí mật của các công ty.
Theo cuộc khảo sát mới nhất về mạng xã hội với người dùng trẻ tuổi của Pew Research Center, Facebook dường như là ứng dụng cuối cùng mà những người này nhắc tới, xếp sau những ứng dụng khác như TikTok, Instagram,...
Những video Tiktok gắn hashtag (#) đầu tư, tài chính thu hút hàng trăm triệu lượt xem của giới trẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia từng đưa ra cảnh báo về những 'nhà đầu tư không chuyên' trên nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc.
Thế hệ lao động trẻ tại Trung Quốc ngày nay có nhiều lựa chọn hơn trong công việc, vì vậy nếu giá trị và tiếng nói không được tôn trọng, họ sẵn sàng nhảy việc.