Theo các số liệu do Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 2/5, nhu cầu việc làm của nước này trong tháng 3 giảm tháng thứ ba liên tiếp, cho thấy thị trường lao động tiếp tục có dấu hiệu nới lỏng.
Theo TS. Nguyễn Hữu Huân, Ngân hàng First Republic cũng không phải là một ngân hàng lớn để Fed phải lập tức thay đổi quyết định. Hiện, Fed vẫn còn cách xa mục tiêu đưa lạm phát về 2% nên khả năng cao là họ sẽ tiếp tục tăng lãi suất.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang ủng hộ một đợt tăng lãi suất tới đây sau khi sau khi theo dõi những tác động đối với nền kinh tế do căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng thời gian gần đây.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh New York nhận định rằng lạm phát vẫn ở mức đáng lo ngại và ngân hàng trung ương sẽ phải hành động để hạ đà tăng giá cả.
Báo cáo Beige Book của Fed cho thấy xu hướng thắt chặt tín dụng đang diễn ra tại Mỹ. Đồng thời, lạm phát và thị trường việc làm của nền kinh tế số một thế giới cũng đang có xu hướng nguội đi.
Chủ tịch chi nhánh St. Louis của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông James Bullard cho biết ngân hàng trung ương này nên nâng lãi suất lên cao hơn vì lạm phát tiếp tục dai dẳng và nền kinh tế vẫn tăng trưởng.
Các ngân hàng trung ương lớn có thể vẫn đang trên đà tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát. Thị trường hiện chưa thể chắc chắn về khả năng các ngân hàng sẽ kết thúc chu kỳ tăng lãi suất trong bối cảnh tốc độ tăng giá tiêu dùng khó lòng chậm lại.
Thành viên Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller ngày 14/4 cho rằng cơ quan này nên tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ để giảm lạm phát.
Các nhà đầu tư đang thay đổi quan điểm về việc nền kinh tế hạ nhiệt khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thay đổi chính sách lãi suất. Giờ đây, Phố Wall chuyển sang lo ngại về sức khỏe nền kinh tế Mỹ và nguy cơ suy thoái.
Tình trạng thiếu lao động trong một số ngành nhất định đang thúc đẩy thị trường việc làm tại Mỹ và giấu đi sự suy giảm đang diễn ra tại những lĩnh vực khác.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại Cleveland, Loretta Mester, ngày 4/4 nhận định Fed có thể tiếp tục tăng lãi suất trong thời gian tới, khi có những dấu hiệu cho thấy các vấn đề gần đây của lĩnh vực ngân hàng đã được kiểm soát.
Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ và gây ra chấn động trong ngành đầu tư mạo hiểm. Giờ đây cả “hệ sinh thái” khởi nghiệp - bao gồm các công ty khởi nghiệp có tiền gửi trong ngân hàng, quỹ đầu tư mạo hiểm và các công ty đối tác tài trợ cho các quỹ đó - đang tìm kiếm hướng đi mới sau sự kiện này.
Sự sụp đổ nhanh đến không ngờ của một số ngân hàng lớn tại Mỹ, đặc biệt là hai ngân hàng SVB) và SB đã ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, thị trường hiện tại vẫn chưa rõ xu hướng, nhịp giằng co quanh 1.275 có thể kéo dài trong một vài phiên tiếp theo.