Giá nhà nước mua điện mặt trời đồng giá là 2.086 đồng/kWh (9,35 cent) cho các dự án nối lưới trước ngày 30-6 năm nay đã hết hạn, trong khi chính sách giá mới cho các dự án nối lưới sau thời điểm này lại chưa có.
Một tháng sau khi kết thúc mức giá ưu đãi cho điện mặt trời, đến nay cơ chế giá mới vẫn chưa được thông qua. Các nhà đầu tư vừa nghe ngóng, vừa đi “săn” đất cho những dự án sắp tới.
Làm cách nào để đẩy nhanh tiến độ các dự án này, ngăn ngừa nguy cơ thiếu điện là những vấn đề đặt ra trong cuộc trao đổi của PV Báo SGGP với Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng.
Tình trạng phát triển năng lượng tái tạo ồ ạt đang khiến Ninh Thuận, Bình Thuận trở nên quá tải các đường dây và nhu cầu giải tỏa công suất cho các dự án điện gió, điện mặt trời ở khu vực này trở nên vô cùng cấp bách.
12 dự án đường dây truyền tải điện quy mô lớn (một nửa đã có trong quy hoạch và một nửa nằm ngoài quy hoạch) đang trong giai đoạn tích cực thi công để tìm cách tháo gỡ cho 4.500 MW điện của các dự án năng lượng mặt trời được đầu tư ồ ạt
Nếu giai đoạn 2015 - 2017, hệ thống điện có dự phòng khoảng 20 - 30% công suất, đến năm 2018 - 2019 ngành điện không còn dự phòng và đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung ứng có thể xảy ra ngay từ năm 2020.
Thử tưởng tượng điện mặt trời gia đình bạn sản xuất ra, sau khi tiêu thụ thì lượng điện còn dư có thể được bán trực tiếp cho người hàng xóm của mình mà không cần thông qua một công ty điện lực nào cả.
Ninh Thuận đã được Chính phủ chấp thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước. Dự án điện mặt trời đầu tiên của tỉnh đã hoạt động với công suất 50 MW.