Châu Âu từng là cái nôi thúc đẩy sự tiến bộ của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trong khoảng nửa thế kỷ gần đây, lục địa già, mà đại diện là Liên minh châu Âu, đã để mất vị thế đầu tàu kinh tế vào tay Mỹ.
Địa lý Nhật Bản thường bị đánh giá thấp bởi quốc gia này thiếu tài nguyên, chịu nhiều thiên tai và bị chia cắt mạnh. Tuy nhiên, rất có thể công chúng đã quá tập trung vào những điểm yếu và quên mất những lợi thế độc đáo của địa lý của Nhật Bản.
Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, các quốc gia tham nhũng nhất thế giới thường phải đối mặt với xung đột, nội chiến hoặc có nền chính trị, kinh tế bất ổn. Tham nhũng vừa là hậu quả và nguyên nhân của xung đột, cẳng thẳng tại những quốc gia này.
Tại sao một đảo quốc nhỏ bé không sở hữu tài nguyên như Singapore lại có thể trở nên thịnh vượng một cách nhanh chóng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu? Bên cạnh đó, Singapore không xâm lược hay chiếm đóng nước nào nhưng diện tích vẫn ngày một rộng lớn.
Một loạt những điều kiện địa lý không thuận lợi đã biến châu Phi, cái nôi của loài người, với đất đai giàu tài nguyên và cảnh sắc hùng vĩ trở thành khu vực chậm phát triển nhất thế giới trong gần như toàn bộ lịch sử nhân loại.
Các điều kiện tự nhiên đặc biệt đã tạo nên một châu Âu nhỏ bé nhưng đầy sức cạnh tranh, đóng góp lớn vào định hình lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, những thay đổi trong môi trường địa chính trị của thế kỷ 21 đang khiến lục địa già phải vật lộn để giữ được chỗ đứng.
Đa số các nước giàu có thường thuộc vùng ôn đới, và những quốc gia lạnh lẽo bậc nhất như Na Uy, Thụy Điển hay Phần Lan lại càng giàu có hơn. Ngược lại, những vùng khí hậu ấm áp như châu Phi hay Trung Mỹ lại là những nơi chậm phát triển nhất.
Vị trí địa lý của Trung Quốc vô cùng thuận lợi để tạo ra một cường quốc hưng thịnh suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, nếu muốn đảm bảo tương lai, Bắc Kinh cần kiểm soát được cả sông và biển.