Chính sách phong tỏa tại hai thành phố lớn nhất Trung Quốc đã ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế. Các số liệu kinh tế mới đều cho thấy tác động sâu rộng của Zero COVID tới mọi lĩnh vực trong đời sống.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày cuối tuần 6/5 tiếp đà giảm điểm của phiên rực lửa trước đó, mặc dù báo cáo việc làm tháng 4 mới công bố khả quan hơn kỳ vọng. Dow Jones đã có 6 tuần đi xuống liên tiếp.
Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC), ông Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết Iran có kế hoạch tăng công suất sản xuất dầu thô của nước này lên 5,7 triệu thùng/ngày trong 8 năm tới.
So với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát giá tiêu dùng của Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng 4 năm nay đã tăng gần 70% - xác lập mức đỉnh hai thập kỷ. Điều này vừa đặt gánh nặng lên người dân địa phương vừa có thể khép lại sự nghiệp chính trị của Tổng thống Erdogan.
Tổn thất kinh tế đã dần lộ rõ, gióng lên những hồi chuông cảnh báo đáng ngại. Vậy nhưng, tại sao chính phủ Trung Quốc chưa chịu vứt bỏ chiến lược "Zero COVID" để sống chúng với virus như phần còn lại của thế giới?
Mặc dù đã đóng băng dự trữ ngoại hối và thu giữ nhiều tài sản như nhà cửa, du thuyền của tài phiệt Nga, Washington vẫn không thể bán hay tịch thu chúng bởi nguy cơ vi phạm Hiến pháp Mỹ và Luật pháp quốc tế.
Chỉ một ngày sau khi ăn mừng việc Fed không tăng lãi suất quá mạnh, thị trường chứng khoán Mỹ đã rớt thảm khi nhà đầu tư lo ngại ngân hàng trung ương Mỹ sẽ không chế ngự được lạm phát và gây ra suy thoái.
Chủ tịch Tập Cận Bình đã lần đầu tiên lên tiếng về cách Trung Quốc xử lý ổ dịch COVID-19 ở Thượng Hải. Ông khẳng định chiến lược này sẽ “trường tồn theo thời gian” và cam kết chống mọi nỗ lực “xuyên tạc, nghi vấn và thách thức” các chính sách của đất nước.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 5/5 cắm đầu lao dốc, xóa sạch đà tăng nóng của phiên trước đó. Dow Jones và Nasdaq cùng ghi nhận phiên giảm mạnh nhất kể từ năm 2020.
Những công ty mới nhất bị Mỹ dọa hủy niêm yết bao gồm hai sàn thương mại điện tử JD.com và Pinduoduo, đại gia dầu khí China Petroleum & Chemical và hãng xe điện NIO.
Phòng Thương mại châu Âu tại Trung Quốc (ECCC) ngày 5/5 cho biết các doanh nghiệp châu Âu tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang ngày càng tìm cách chuyển đầu tư sang các thị trường khác do các biện pháp ngăn chặn COVID-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Hiệp hội Bán lẻ Vương quốc Anh (BRC) ngày 4/5 công bố số liệu cho thấy nước này đang đối mặt với tình trạng "bão" giá, khi giá cả các mặt hàng trong tháng Tư tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) ngày 5/5 đã tăng lãi suất chủ chốt thêm 0,25 điểm phần trăm lên 1% nhằm ứng phó với tình trạng lạm phát tiếp tục tăng cao, gây ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.
Cùng lúc, hai trong số các nhà xuất khẩu dầu thực vật lớn nhất hành tinh bỗng gặp rắc rối, làm dấy lên một cuộc khủng hoảng tiềm tàng trên bàn ăn của người dân trên khắp thế giới.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett gọi việc đầu tư là “một trò chơi đơn giản”. Theo ông, các cố vấn tài chính Phố Wall đã lừa dối công chúng rằng đầu tư khó hơn trên thực tế.
Ngay trong hai ngày giao dịch đầu năm mới, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bơm ròng khoảng 35.720 tỷ đồng ra thị trường khi lãi suất liên ngân hàng bật tăng.