Các nhà băng tại Mỹ đang tìm tới một định chế tài chính ít người biết đến để củng cố bảng cân đối kế toán, trong bối cảnh toàn ngành ngân hàng phải đối mặt với giai đoạn chông gai nhất trong gần chục năm qua.
Fed mong muốn giúp đỡ hệ thống ngân hàng, nhưng nghiệp vụ repo nghịch đảo của họ đang vô tình hút dòng tiền gửi ra khỏi các nhà băng sau khi các vụ sụp đổ của SVB và Signature Bank khiến niềm tin của công chúng bị lung lay.
Một trong những bài học từ vụ Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ gần đây là chú trọng quản trị rủi ro và kiểm soát chất lượng tài sản thôi là chưa đủ, các ngân hàng còn phải hiểu rõ đặc tính của chủ nợ - cụ thể là người gửi tiền.
Một trong những nhà kinh tế học nổi tiếng nhất thế giới tin rằng cuộc khủng hoảng của ngành ngân hàng còn lâu mới kết thúc và các nhà chức trách Mỹ chỉ đang tự câu giờ bằng cách khẳng định hệ thống nhà băng vẫn “lành mạnh”.
Nhiều chuyên gia kinh tế và nhà hoạch định chính sách cho rằng châu Âu đã rút ra bài học sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và hiện tại có đủ năng lực để giải quyết những căng thẳng trong hệ thống ngân hàng khu vực.
Chỉ trong vài tuần, ba ngân hàng khu vực của Mỹ đã nối đuôi nhau sụp đổ. Sự việc đang thử thách niềm tin của người dân vào các nhà băng khu vực, nguồn cấp tín dụng chính cho một lượng lớn doanh nghiệp nhỏ tại quốc gia này.
Khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tăng lãi suất khiến giá trái phiếu Kho bạc lao dốc vào năm ngoái, một số ngân hàng lớn nhất nước Mỹ đã sử dụng một thủ thuật kế toán đơn giản để hàng tỷ USD thua lỗ chỉ nằm trên sổ sách.
Các nhà phân tích của ngân hàng JPMorgan cho biết các ngân hàng châu Âu đối mặt với ít mối đe dọa từ một số vấn đề hiện đang xuất hiện trên thị trường bất động sản thương mại hơn so với các đối tác Mỹ.
"Vua trái phiếu" Jeffrey Gundlach cho rằng Fed chỉ có thể chọn một trong hai nhiệm vụ ngay lúc này: hoặc tập trung chống lạm phát hoặc ra tay giải cứu các ngân hàng gặp nạn.
Chủ tịch Fed Jerome Powell từng cảnh báo, biến động trong hệ thống ngân hàng “có khả năng sẽ thắt chặt điều kiện tín dụng đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp, gây hại cho kết quả kinh tế”.
Năm 2005, ông Larry McDonald, quản lý cấp cao tại Lehman Brothers, đã "đánh hơi" ra những rủi ro dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 - 2009. Giờ đây, ông tiếp tục đưa ra cảnh báo đen tối khác.
Lượng tiền gửi bị rút ra khỏi các ngân hàng tại khu vực đồng euro đã tăng tốc trong 5 tháng qua và đạt kỷ lục vào tháng 2, ngay cả trước khi ngành ngân hàng rơi vào chảo lửa.
Bách Hoá Xanh cho biết đã lập tức thu hồi và ngưng bán toàn bộ hàng hóa của nhà cung cấp này cũng như tiến hành kiểm nghiệm lại tất cả sản phẩm giá đỗ đang cung cấp cho chuỗi.