Hãng Bloomberg đưa tin, một con tàu chở đậu nành Mỹ đã thay đổi hướng đi từ Trung Quốc sang Việt Nam vào thứ Bảy (27/10), vì các nhà xuất khẩu tìm được người mua mới cho nguồn cung từ Mỹ trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang.
Cuộc chiến thương mại của Mỹ đã cho phép ngành nông nghiệp Canada tăng doanh số bán đậu nành và lúa mì sang Trung Quốc, và thịt heo sang Mexico. Tuy nhiên, cuộc chiến thuế quan này cũng đã khiến giá hàng hóa lao dốc và ăn vào lợi nhuận của người nông dân Canada ngay cả khi họ chiếm được nhiều thị phần hơn.
Với việc tận dụng lợi thế về giá đậu nành Mỹ, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam có thể hưởng lợi bằng việc nhập khẩu đậu nành Mỹ giá rẻ và bán lại cho người mua Trung Quốc.
Các chuyên gia nông nghiệp Mỹ ngày 24/10 ước tính nếu cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc tiếp diễn, Mỹ có thể mất vĩnh viễn 3,6 triệu hecta đậu nành vào tay Brazil.
Thuế quan trả đũa của Trung Quốc đối với đậu nành đã khiến Mỹ dừng xuất khẩu sang quốc gia này, nhưng xuất khẩu sang khu vực như Đông Nam Á lại tăng tới 90%, gợi ý người mua Trung Quốc có thể đã tìm thấy “cửa sau” để nhập khẩu đậu nành.
Khu vực Đông Nam Á được xếp hạng là một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu do đô thị hóa và tập trung vốn kinh tế dọc theo bờ biển và vùng đồng bằng, cũng như sự phụ thuộc kinh tế vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên.
Nhập khẩu đậu nành của Trung Quốc dự kiến giảm một phần tư trong quí IV năm 2018, ghi nhận mức giảm lớn nhất trong ít nhất 12 năm vì người mua hạn chế thu mua trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc – Mỹ và lượng dự trữ nội địa ở mức cao.
Việc Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng I ban hành văn bản trái thẩm quyền đã khiến các lô hàng lúa mì nhập khẩu trị giá tới 20 triệu USD (500 tỉ đồng) có nguy cơ bị buộc phải tái xuất, thiệt hại vô cùng lớn
Xuất khẩu gạo của Ấn Độ trong giai đoạn tháng 4 - tháng 8 giảm 4.3% so với năm trước xuống còn 5,03 triệu tấn vì người mua hàng đầu Bangladesh giảm nhập khẩu nhờ vụ thu hoạch nội địa bội thu, theo cơ quan chính phủ Ấn Độ.
Tại tọa đàm 'Lúa mì và chuyện nhập khẩu của doanh nghiệp Việt' vừa diễn ra hôm 5/10 tại Hà Nội, liên quan tới việc những lô lúa mì gần đây phát hiện có cỏ Cirsium arvense có khả năng buộc phải tái xuất và ngưng nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp lo lắng nếu đột ngột bị cấm sẽ không thể thay thế kịp nhà cung cấp lúa mì.
Tháng 9, giá lương thực thế giới giảm 1,4% so với tháng trước, chỉ có giá đường tăng lên, báo cáo từ cơ quan lương thực Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Năm (4/10).
“Hạt đậu nành đã trở thành một mặt hàng đại diện cho cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc, từ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnunchin cho tới Tổng thống Mỹ Donald Trump đều nói đến hạt đậu nành”, hãng tin Bloomberg cho biết.
Những trận mưa tàn phá vụ thu hoạch đậu nành tại vùng châu thổ sông Mississipi (Mĩ) khiến người nông dân Mỹ, vốn đã phải gánh chịu thiệt hại từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung khiến giá đậu nành giảm xuống mức thấp chưa từng thấy trong một thập kỷ, nay càng khốn đốn.
Theo Bloomberg, chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang phân chia thế giới nông nghiệp vì nhu cầu từ Trung Quốc chuyển hướng sang các nhà xuất khẩu nông sản khác.