|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Dệt may

Xuất khẩu dệt may có thể giảm 10% trong năm 2023

Xuất khẩu dệt may có thể giảm 10% trong năm 2023

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2023 được dự báo giảm 10% so với năm ngoái xuống khoảng 40 tỷ USD; tình hình khó khăn hiện tại có thể kéo dài đến hết năm.
Hàng hóa -11:13 | 01/08/2023
Chưa qua cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may lại thêm áp lực với chi phí trách nhiệm mở rộng

Chưa qua cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may lại thêm áp lực với chi phí trách nhiệm mở rộng

Chưa hết “choáng váng” với cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may của nước ta lại sắp phải đối mặt với rào cản mới của các thị trường xuất khẩu lớn, điển hình như chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Hàng hóa -07:28 | 01/08/2023
Khó khăn chưa dừng lại, xuất khẩu dệt may hạ mục tiêu cả năm 2023 xuống còn 40 tỷ USD

Khó khăn chưa dừng lại, xuất khẩu dệt may hạ mục tiêu cả năm 2023 xuống còn 40 tỷ USD

Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm, đơn giá giảm sâu, ngành dệt may đã hạ mục tiêu xuất khẩu ở mức 39 - 40 tỷ USD, giảm khoảng 17% so với kịch bản tích cực được xây dựng hồi đầu năm và giảm khoảng 10% so với năm 2022.
Hàng hóa -07:48 | 25/07/2023
Xanh hóa dệt may, yếu tố để doanh nghiệp vươn xa

Xanh hóa dệt may, yếu tố để doanh nghiệp vươn xa

“Xanh hóa” trong sản xuất dệt may có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu của nhà nhập khẩu từ châu Âu, cùng đó là phát triển bền vững doanh nghiệp.
Hàng hóa -06:55 | 20/07/2023
Khó khăn của ngành dệt may sẽ còn kéo dài đến hết năm 2023

Khó khăn của ngành dệt may sẽ còn kéo dài đến hết năm 2023

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo tình hình sản xuất, xuất khẩu sẽ cải thiện dần nhưng khó khăn sẽ còn kéo dài hết năm 2023, do nhiều doanh nghiệp đến nay chưa đủ đơn hàng cho quý III và IV.  Các doanh nghiệp còn phải đối mặt với khó khăn do đơn giá giảm sâu, thậm chí giảm đến trên 50% so với bình thường.
Hàng hóa -14:46 | 19/07/2023
Xanh hóa trong ngành dệt may đã trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc, không còn là sự lựa chọn

Xanh hóa trong ngành dệt may đã trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc, không còn là sự lựa chọn

Lãnh đạo các doanh nghiệp dệt khẳng định xanh hóa trong ngành dệt may đã trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc khi tham gia vào thị trường quốc tế, không còn là sự lựa chọn. Khi có các chứng chỉ xanh, doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với đơn hàng lớn từ các thị trường như EU, Mỹ, Nhật Bản...
Hàng hóa -14:46 | 05/07/2023
Số hóa giúp doanh nghiệp dệt may tăng sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng

Số hóa giúp doanh nghiệp dệt may tăng sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho rằng trong xu hướng đơn hàng nhỏ, giao nhanh, số hóa là giải pháp giúp doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nâng sức cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá bán và thời gian giao hàng.
Hàng hóa -20:42 | 26/06/2023
Xu hướng đơn hàng nhỏ, giao hàng nhanh, doanh nghiệp dệt may thích ứng thế nào?

Xu hướng đơn hàng nhỏ, giao hàng nhanh, doanh nghiệp dệt may thích ứng thế nào?

Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng, các nhà nhập khẩu chuyển sang đặt các đơn hàng nhỏ, giao nhanh nhằm giảm rủi ro tồn kho. Các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp đầu thêm công nghệ mới nhằm đáp ứng với xu thế này, nâng cao hiệu quả và tiết giảm chi phí.
Hàng hóa -20:11 | 16/06/2023
Xuất khẩu dệt may diễn biến theo chiều hướng xấu, nhiều yếu tố bất lợi bủa vây

Xuất khẩu dệt may diễn biến theo chiều hướng xấu, nhiều yếu tố bất lợi bủa vây

Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu dệt may liên tục lao dốc khiến kết quả kinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp giảm mạnh. Tình hình vẫn chưa khả quan hơn trong quý III và vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi bủa vây ngành này.
Doanh nghiệp -07:14 | 15/06/2023
Thực hư chuyện doanh nghiệp dệt may Việt ‘đói’ đơn hàng, còn Bangladesh làm không hết?

Thực hư chuyện doanh nghiệp dệt may Việt ‘đói’ đơn hàng, còn Bangladesh làm không hết?

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas khẳng định chuyện doanh nghiệp dệt may Việt ‘đói’ đơn hàng, còn Bangladesh làm không hết là thông tin không chính xác. Trước áp lực của lạm phát, xuất khẩu dệt may của các nhà sản xuất lớn như Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc... đều đang trên đà giảm.
Hàng hóa -07:38 | 23/05/2023
Xuất khẩu dệt may vẫn trên đà giảm, ít nhất đến quý IV mới phục hồi

Xuất khẩu dệt may vẫn trên đà giảm, ít nhất đến quý IV mới phục hồi

4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt khoảng 11,7 tỷ USD, giảm 20% so cùng kỳ năm trước. Đại diện Vitas dự báo đà giảm này có thể kéo dài đến hết quý III và ít nhất sang quý IV mới phục hồi trở lại.
Hàng hóa -07:45 | 22/05/2023
Rơi vào cảnh khó khăn chưa từng có, doanh nghiệp dệt may đề xuất loạt chính sách tín dụng

Rơi vào cảnh khó khăn chưa từng có, doanh nghiệp dệt may đề xuất loạt chính sách tín dụng

Tình trạng đơn hàng, đơn giá xuất khẩu dệt may giảm mạnh có thể kéo dài đến hết quý III, các doanh nghiệp đang rơi vào cảnh khó khăn. Do đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị hệ thống ngân hàng loạt chính sách hỗ trợ như cơ cấu nguồn vốn, gói lãi suất ưu đãi 0%...
Hàng hóa -20:22 | 10/05/2023
Doanh nghiệp dệt may đối mặt với rủi ro khi đối tác muốn thanh toán chậm tới 90 ngày

Doanh nghiệp dệt may đối mặt với rủi ro khi đối tác muốn thanh toán chậm tới 90 ngày

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho biết một số đối tác mới không muốn sử dụng phương thức L/C, yêu cầu thanh toán bằng cách chuyển tiền với độ trễ lên tới 90 ngày, điều này đang tạo ra rủi ro lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may.
Hàng hóa -09:54 | 10/05/2023
Doanh nghiệp xuất khẩu dệt may 'hàng nào cũng nhận', miễn là có thể giữ chân công nhân

Doanh nghiệp xuất khẩu dệt may 'hàng nào cũng nhận', miễn là có thể giữ chân công nhân

Vitas cho biết phải đến tháng 7-8/2023, thị trường dệt may mới ấm trở lại. Trong lúc chờ thị trường rã băng, một số doanh nghiệp phải giảm tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, thế mạnh và sản xuất những sản phẩm thị trường cần, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng trong giai đoạn lạm phát.
Hàng hóa -14:04 | 11/04/2023
Chủ tịch VitaJean: Cần thay đổi ngành dệt may không còn chỉ làm gia công và bị ép giá

Chủ tịch VitaJean: Cần thay đổi ngành dệt may không còn chỉ làm gia công và bị ép giá

Ông Phạm Văn Việt, Chủ tịch VitaJean cho rằng doanh nghiệp Việt Nam cần phải tư duy dài hạn về tái cấu trúc chuỗi cung ứng, định vị lại vị thế của mình, không còn đơn thuần là gia công công đoạn, lợi nhuận thấp, thường xuyên bị ép giá mà phải sớm chuyển đổi sang FOB, ODM hay OBM.
Hàng hóa -17:08 | 03/04/2023
Dệt may