Giá xăng dầu lên cao là một trong những nhân tố chính khiến lạm phát ở Mỹ lập đỉnh 4 thập kỷ. Giờ đây thị trường nhiên liệu đã đảo chiều, mặt bằng giá cả sắp tới có thể sẽ chuyển biến.
Thông tin đáng chú ý nhất trong báo cáo lạm phát tháng 6 của Mỹ không phải là con số 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái, mà là con số 1,3% khi so với tháng liền trước.
Nếu Fed run sợ trước nguy cơ suy thoái và vội vã nới lỏng chính sách tiền tệ, nhiều khả năng về sau Fed sẽ phải tăng lãi suất lên cao hơn nhiều ước tính hiện tại thì mới kiềm chế được bão giá cả.
Thị trường tương lai cho thấy khả năng Fed thực hiện một đợt tăng lãi suất cực lớn trong cuộc họp chính sách cuối tháng 7 là khoảng 50%. Dù vậy, các nhà kinh tế cảnh báo Fed tăng lãi suất quá nhanh có thể đẩy Mỹ vào suy thoái.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 13/7 sau khi báo cáo mới nhất cho thấy tỷ lệ lạm phát tháng 6 lên tới 9,1%, cao nhất trong hơn 40 năm và vượt qua dự báo của các chuyên gia. Nhà đầu tư lo ngại Fed sẽ thắt chặt tiền tệ mạnh tay để hạ nhiệt giá cả.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Lao động Mỹ, trong tháng 6, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn cả dự đoán của các chuyên gia kinh tế.
Các nhà kinh tế cho rằng lạm phát có thể dịu bớt từ tháng 7 nhờ tồn kho hàng hoá cao kỷ lục của các hãng bán lẻ. Điều này có thể giúp Fed đỡ mệt nhọc, vừa có thể khống chế lạm phát vừa không cần thiết phải đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái.
Các nhà kinh tế dự đoán lạm phát tiêu dùng tại Mỹ sẽ tiếp tục đạt mức đỉnh mới trong tháng 6, giúp củng cố một đợt tăng lãi suất lớn khác của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào cuối tháng này.
Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 12/7 trong sắc đỏ khi nhà đầu tư tránh xa các tài sản rủi ro như cổ phiếu do lo ngại suy thoái, đồng thời chờ đợi số liệu lạm phát công bố ngày 13/7.
Trong khi Singapore lạc quan về các lựa chọn chính sách của mình, Thái Lan lại gặp khó khăn hơn trong cuộc chiến chống lạm phát vì đã vay nợ quá tay trong đại dịch.
Do ý thức được tác động xấu của lạm phát, chính phủ hai trong các nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á là Indonesia và Malaysia đã ban hành các lệnh cấm xuất khẩu, trợ cấp giá,...để bảo vệ người dân khỏi "cơn bão" lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/7 giảm điểm khi nhà đầu tư đang đợi kết quả kinh doanh của loạt doanh nghiệp lớn để đánh giá tác động của lạm phát tới hoạt động kinh doanh.
Những thông tin có tác động mạnh tới thị trường chứng khoán Mỹ trong tuần tới là chỉ số giá tiêu dùng tháng 6, kỳ vọng lạm phát của người dân và báo cáo kết quả kinh doanh quý II của một số doanh nghiệp lớn.
Trong biên bản cuộc họp tháng 6, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhấn mạnh rằng ngân hàng trung ương này cần phải kiềm chế lạm phát, ngay cả khi phải làm chậm hoạt động kinh tế.