Các nhà phân tích quân sự cho rằng Nga sẵn sàng chấp nhận "thiệt hại tài chính to lớn" và chiến tranh tổng lực để đạt được các mục tiêu chính trị của mình ở Ukraine.
Căng thẳng giữa Nga và Mỹ liên quan tới nguy cơ chiến tranh tại Ukraine đã lan rộng ra Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 31/1. Cả hai siêu cường đều cáo buộc nhau có hành động "khiêu khích".
Quan chức Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/1 cho hay khối đang đàm phán với Mỹ, Qatar và Azerbaijan về nguồn cung khí đốt trong trường hợp Nga cắt giảm cung cấp nhiên liệu cho các nước thuộc khu vực này.
Châu Âu, vốn chưa thể giải quyết được cơn sốt giá khí đốt từ giữa mùa hè năm ngoái, sẽ thêm điêu đứng nếu Tổng thống Nga Vladimir Putin không hạ giọng với Ukraine.
Giai đoạn 2013 - 2014, chính quyền thân Nga ở Ukraine dần lung lay và sụp đổ. Sự kiện này đã buộc Tổng thống Nga Putin có những hành động quân sự mạnh tay với Ukraine.
Phương Tây có nhiều sự lựa chọn khi xem xét trừng phạt Nga nếu nước này xâm lược Ukraine, từ những đòn đánh toàn diện vào nền kinh tế tới những biện pháp nhằm vào cá nhân Tổng thống Putin.
Tình hình căng thẳng tại Đông Âu đang khiến thế giới lo ngại khi Nga tập trung gần 100.000 binh sĩ cùng vũ khí hạng nặng ở gần biên giới Ukraine còn Phương Tây cảnh báo sẽ áp lệnh trừng phạt mạnh tay nếu Nga động binh.
NATO ngày 24/1 cho biết đã đặt quan đội trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu và đang đưa thêm tàu chiến, máy bay tiêm kích tới gần Đông Âu để phòng trường hợp xảy ra chiến tranh giữa Nga và Ukraine.
Do Nga là một cường quốc về hàng hóa công nghiệp, bất kỳ xung đột quân sự nào liên quan đến Nga đều có thể làm gián đoạn nguồn cung kim loại công nghiệp, qua đó kéo giá cả lên mức cao hơn.
Nếu Nga tấn công Ukraine, giới đầu tư trên một số thị trường như lúa mì, năng lượng, trái phiếu đồng USD của các nước Đông Âu và các tài sản trú ẩn sẽ cảm nhận được dư chấn.
Nga muốn Phương Tây dừng mở rộng ảnh hưởng quân sự ở Ukraine để không đe dọa an ninh của Nga. Nếu như Mỹ và NATO kiên quyết khước từ, liệu Tổng thống Putin có lùi bước hay sẽ sử dụng tới vũ lực?
GDP của Việt Nam đã tăng dần trong những năm gần đây. Nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ qua trong khu vực. Phân tích GDP theo ngành, sản xuất chế tạo là một trong những lĩnh vực đóng góp chính cho GDP của Việt Nam, chiếm khoảng 25% GDP và là ngành lớn nhất trong cơ cấu kinh tế Việt Nam.