Đầu tuần này, Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Ấn Độ cho biết nước này sẽ đánh giá cẩn thận xem có ủng hộ đề xuất của G7 về việc áp trần giá đối dầu thô của Nga hay không.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp để tách giá điện khỏi ảnh hưởng của giá khí đốt, đồng thời đề ra các cải cách dài hạn nhằm đảm bảo giá điện bao gồm năng lượng tái tạo có chi phí rẻ hơn.
Châu Âu trong mấy tháng qua đã phải chật vật vì giá khí đốt cao kỷ lục, nay có nguy cơ còn phải khổ sở hơn sau khi Nga thông báo ngừng hoạt động không thời hạn đối với Nord Stream 1 – đường ống dẫn khí quan trọng tới lục địa già.
Tại châu Âu, các ngành công nghiệp thâm dụng điện năng như luyện nhôm đang khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ của chính phủ. Nếu không, nhà máy sẽ phải đóng cửa hàng loạt và sức cạnh tranh của châu Âu trong lĩnh vực công nghiệp toàn cầu sẽ sụt giảm đáng kể.
Các động thái gần đây của Nga càng làm dấy lên khả năng nước này sẽ cắt dòng chảy khí đốt sang châu Âu. Vậy, lục địa già hiện có những phương án thay thế nào để đối phó?
Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga. Một số nhà phân tích cảnh báo động thái chưa từng có tiền lệ này có thể phản tác dụng.
Các quốc gia G-7 đã thống nhất sẽ áp giá trần lên dầu thô của Nga nhưng biện pháp này sẽ không hiệu quả nếu thiếu sự hợp tác của những người mua lớn như Ấn Độ và Trung Quốc. Về phần mình, Nga đã tuyên bố sẽ không bán dầu cho bất cứ nước nào áp giá trần.
Ngay trong ngày 2/9, Siemens Energy cho biết: "Những rò rỉ như vậy thường không ảnh hưởng đến hoạt động của tuabin và chỗ rò có thể được bịt lại. Đây là quy trình thường xuyên trong phạm vi bảo trì."
Khủng hoảng năng lượng đang buộc người dân châu Âu phải thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc, cũng như đẩy nhiều hộ gia đình khó khăn vào cảnh khốn cùng.
Các nhà phân tích năng lượng và chính trị nhận định, sự phụ thuộc của châu Âu vào khí đốt của Nga dường như sắp sửa kết thúc. Điều đó đồng nghĩa rằng Moscow sắp không còn có thể dùng khí đốt để đe doạ châu Âu.
Các thương nhân buôn bán khí đốt hoá lỏng (LNG) tại châu Á đang có động thái lạ là đóng gói nhiên liệu thừa thành các lô hàng mới để vận chuyển sang châu Âu, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao ở lục địa già.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.