Thông qua các cơ quan tài chính thương mại ít được biết đến của mình, Đức, Italy và Pháp đã trở thành những nước “hậu thuẫn” cho sự phát triển của ngành dầu khí và hoá chất của Nga trong vài năm qua.
Châu Âu đang phải đối mặt với nguy cơ suy thoái lớn, lạm phát cao nhất trong vòng nửa thế kỷ và thiếu hụt năng lượng. Tệ hơn nữa, gần như chắc chắn tình hình sẽ càng xấu đi, ít nhất là cho đến năm 2023.
Tuy giá lương thực đã giảm, nhưng người tiêu dùng sẽ không cảm nhận được tác động ngay lập tức. Bởi giá lương thực trên thị trường hàng hóa quốc tế được niêm yết bằng USD, còn đồng bạc xanh đã tăng cao trong năm nay.
Nhiều doanh nghiệp logistics châu Âu đã quay lưng với tuyến đường sắt qua lãnh thổ Nga sau khi xung đột Ukraine nổ ra và lựa chọn "Hàng lang Trung Á" của Trung Quốc. Tuy nhiên, một loạt thách thức đã buộc các doanh nghiệp châu Âu đành quay lại sử dụng đường sắt của Nga.
Phó Thủ tướng, đồng thời là Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố Đức sẽ không kéo dài tuổi thọ của 3 nhà máy điện hạt nhân còn lại để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra ở nước này.
Giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu đã tăng mạnh vào đầu tuần này, sau khi tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết họ sẽ đóng cửa đường ống Nord Stream 1 trong ba ngày kể từ cuối tháng 8.
Sau những bước tiến trên chiến trường Ukraine, giờ đây Moscow cũng đang gặt hái được chiến thắng ở mặt trận thông tin ngay trên sân nhà của Mỹ là mạng xã hội Twitter.
Cơ quan cảng biển Ukraine cho biết số hàng thực phẩm gồm khoảng 66.500 tấn ngũ cốc, ngô và dầu hướng dương đã bắt đầu được bốc xếp lên 7 tàu tại 3 cảng biển của Ukraine để chuyển tới khách hàng.
Bất chấp sự cảnh báo từ các đời tổng thống Mỹ từ 50 năm trước, Đức vẫn xúc tiến mối quan hệ hợp tác với Nga. Kết quả là, nền kinh tế lớn nhất châu Âu ngày càng lún sâu vào một sai lầm tai hại: quá phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Nga và Ukraine đều phát đi những cảnh báo và cáo buộc lẫn nhau về một vụ tấn công vào nhà máy điện hạt nhân đang do phía Moscow kiểm soát trong bối cảnh hai nhà lãnh đạo quốc tế là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vào Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có mặt tại Ukraine.
Trong cả tháng 7 vừa qua, 6 quốc gia lớn nhất của châu Âu không đưa ra bất cứ cam kết quân sự song phương mới nào cho Ukraine. Đây là tháng đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt mà các cường quốc EU ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Đức đặt mục tiêu tham vọng, muốn cắt giảm lượng khí đốt tiêu thụ đến 20%. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng nước này cảnh báo, kể cả nếu lấp đầy kho dự trữ, Berlin cũng chỉ có đủ khí đốt cho 2,5 tháng.
Một vài ngân hàng lớn tại Phố Wall đã bắt đầu hỗ trợ các giao dịch trái phiếu Nga trong những ngày gần đây, cho phép các nhà đầu tư cơ hội để thoái vốn khỏi loại tài sản được coi là “độc hại” tại phương Tây.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.