Qui định mới sắp được thông qua gồm các loài thủy sản như cá ngừ, cá minh thái Alaska, cá tuyết, cá flatfish và tôm, đang gây tranh cãi giữa các nhóm lợi ích thủy sản ở châu Âu.
Nhu cầu của các nhà chế biến EU về thịt/thăn cá ngừ hấp nước ngoài ngày càng tăng. Nhập khẩu từ các nguồn cung lớn cho thị trường EU đang tăng lên đưa khối lượng nhập khẩu thịt/thăn cá ngừ hấp của khối thị trường này lên mức cao kỉ lục.
Nhập khẩu thịt/thăn (loin) cá ngừ hấp đông lạnh của Tây Ban Nha đã tăng đều đặn trong thời gian qua và trong nửa đầu năm 2020 khối lượng nhập khẩu đã đạt mức kỉ lục. Đặc biệt, một nước Châu Á đang chiếm lĩnh phân khúc thị trường này tại Tây Ban Nha.
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam nhiều nhất tháng 9 khi đạt 154 triệu USD, song giảm nhiều nhất trong những thị trường ưa chuộng thủy sản nước ta.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu danh sách các doanh nghiệp Senegal chuyên đánh bắt và xuất khẩu hải sản do Phòng Thương mại và Công nghiệp Senegal cung cấp.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cung cấp danh sách doanh nghiệp nhập khẩu thủy sản khu vực Bắc Âu Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực thuỷ sản, tận dụng cơ hội do Hiệp định EVFTA mang lại.
Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam tháng 9 cho thấy xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường chính có nhiều chuyển biến tích cực. So với cùng kì, xuất khẩu sang các thị trường trước đó tăng trưởng âm đã phục hồi trở lại như Mỹ, EU và Nhật Bản.
Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát tại các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản… đã làm gián đoạn hoạt động thương mại cá ngừ trên thế giới. Tuy nhiên, xuất khẩu cá ngừ của Thái Lan vẫn không bị ảnh hưởng nhiều.
Có 699 cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược Đài Loan cấp phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản, tăng 25 doanh nghiệp so với kì xét duyệt lần trước.
Sau phục hồi trong tháng 7, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tháng 8 lại không tăng trưởng như mong đợi, giá trị xuất khẩu giảm 6% so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu cá ngừ sang một số thị trường chính đã sáng sủa hơn.
Tính riêng nửa đầu tháng 8/2020, giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU đã tăng 11% so với cùng kì tháng 7, và tăng 65% so với cùng kì năm 2019, đạt gần 6,3 triệu USD.
Báo cáo về Di trú và Phát triển do Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác quốc tế về người di cư (KNOMAD) thực hiện, cho biết Việt Nam - đất nước được đánh giá xứng đáng vươn tới vị thế “con hổ mới châu Á” - tiếp tục là một trong 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất trên thế giới.