Xuất khẩu cá ngừ được dự báo tiếp tục khả quan trong những tháng đầu năm 2022 nhờ hưởng lợi từ CPTPP và EVFTA. Tuy nhiên, giá cước tàu biển vẫn ở mức cao và chưa có dấu hiệu giảm nhiệt nên sẽ vẫn tạo áp lực rất lớn cho xuất khẩu các mặt hàng cá ngừ nói chung, cá ngừ đóng hộp nói riêng.
Trước mối lo bị loại khỏi thị trường quốc tế, Hải Vương Group - công ty xuất khẩu sản phẩm cá ngừ lớn nhất Việt Nam có trụ sở tại Khánh Hòa phải chấp nhận chi thêm 1 triệu USD/tháng để sản xuất 3T duy trì đơn hàng cho đối tác.
Hiện nay, chỉ có khoảng rất ít các doanh nghiệp cá ngừ đảm bảo được điều kiện "3 tại chỗ" và số lượng công nhân có thể huy động cũng chỉ 30-50%. Công suất sản xuất trung bình đã giảm chỉ còn 40-50% so với trước đây.
Không chỉ chi phí vận chuyển tăng cao đang khiến cho rất nhiều đơn hàng bị dồn ứ lại mà hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng do đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4 này.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong tháng 5, đặc biệt ở thị trường Mỹ, EU. VASEP dự báo nhu cầu đối với mặt hàng cá ngừ nguyên liệu chế biến, cá ngừ đông lạnh tại các thị trường có xu hướng tăng nhanh.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sau sự sụt giảm liên tục trong 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ đã tăng trở lại trong tháng 3.
Do các sản phẩm cá ngừ đóng hộp của Việt Nam và Trung Quốc xuất sang các nước EU đều bị áp thuế cao nên mặc dù có giá thấp, nhưng các sản phẩm này vẫn không thể cạnh tranh được với các nước như Ecuador hay Mauritius.
Tác động của đại dịch COVID-19 đối với ngành thủy sản của Trung Quốc là rất đáng kể. Năm 2020, nhập khẩu và xuất khẩu thủy sản của đất nước tỷ dân lần lượt giảm 20% và 8% so với năm 2019, đặc biệt Trung Quốc phải đối mặt với một rủi ro rất lớn là thiếu nguyên liệu thô.
Sản phẩm thủy sản tươi sống và chế biến muốn được nhập khẩu vào Nhật Bản cần phải đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn quy định trong Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thương mại thủy sản tại Nhật Bản đang có xu hướng tập trung hơn do mô hình phân phối trực tiếp, bỏ qua các cấp trung gian như thương lái tại cảng hoặc nhà bán buôn tập trung.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.