Thủy sản là đối tượng của khá nhiều các biện pháp hàng rào kĩ thuật đối với thương mại; từ qui trình nuôi trồng/khai thác đến dư lượng kháng sinh, độ hàm ẩm, bao gói, thông tin ghi nhãn…
Gạo Việt Nam vắng bóng trong các cửa hàng, siêu thị bán lẻ tại Thụy Điển. Theo số liệu thống kê của ITC, giai đoạn 2015-2018, kim ngạch nhập khẩu gạo Việt Nam chỉ đạt trung bình 100 nghìn USD/năm.
Tháng 7 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt xấp xỉ 24,9 tỉ USD. Đây được xem là tháng có trị giá xuất khẩu cao thứ hai từ trước đến nay, chỉ đứng sau trị giá xuất khẩu của tháng 8/2019.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sự bùng phát đại dịch COVID-19 tại thị trường Nhật Bản tiếp tục ảnh hưởng tới ngành cá ngừ nước này.
Hiệp định EVFTA rất được các doanh nghiệp Việt Nam kì vọng để tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cá ngừ đóng hộp, bởi đây là dòng mà Việt Nam đang không thể cạnh tranh với sản phẩm của Philippines hay Ecuador do thuế cao tại EU.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU28 năm 2019 đạt 1,3 tỉ USD. Với việc thực thi EVFTA sẽ giúp ngành tăng trưởng xuất khẩu khoảng 2% giai đoạn 2020 – 2030, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.
Khác với nhiều quốc gia, 4 tháng đầu năm nay kim ngạch cá ngừ nhập khẩu vào Đức tăng vọt gần 45% lên 178 triệu USD. Tuy nhiên cá ngừ Việt Nam xuất sang quốc gia EU này lại giảm.
Chỉ có các doanh nghiệp nằm trong Danh sách đã được Tổng cục Quản lý Dược và thực phẩm Đài Loan xét duyệt mới được phép xuất khẩu thủy sản vào Đài Loan.
Thị trường BĐS Việt Nam 30 năm qua có thể chia thành 5 giai đoạn chính: Khởi đầu (trước 2009), định hình (2009 - 2012), tăng trưởng (2013 - 2019), biến động (2020 - 2021) và thách thức (2022 - 2024).