Reuters dẫn lời nhiều chuyên gia thương mại và nguồn tin thân cận với Nhà Trắng cho biết việc hoàn thành thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc có thể kéo dài sang năm 2020, khi mà Bắc Kinh luôn nhấn mạnh điều kiện gỡ bỏ thuế quan và chính quyền Tổng thống Trump cũng đưa ra yêu cầu riêng.
Đồng USD đã xuống giá sau khi biên bản cuộc họp chính sách của Fed được công bố. Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc cũng leo thang sau khi có nhiều tin tức cho biết Tổng thống Trump có thể sẽ kí dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong.
Việt Nam đang đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát tình trạng hàng Trung Quốc “mượn đường” sang Mỹ để tránh thuế. Nếu không làm tốt, tất cả hàng hóa xuất từ Việt Nam có thể bị chính quyền Tổng thống Trump áp thuế, tương tự như hàng hóa Trung Quốc.
Trong khi ông Trump đang phải tìm cách đạt thỏa thuận thương mại với Trung Quốc trước cuộc bầu cử 2020, Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật ủng hộ Hong Kong rồi đưa dự luật này đến bàn Tổng thống chờ kí ban hành, qua đó đặt ông Trump vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Trong phiên giao dịch sớm tại châu Á hôm nay, đồng USD gần như đi ngang do nhà đầu tư bày tỏ thái độ thận trọng trước thời điểm công bố biên bản cuộc họp chính sách của Fed vào cuối ngày.
Trong khuôn khổ cuộc họp với nội các hôm 19/11, Tổng thống Trump đã đe dọa tăng thuế cao hơn đối với hàng hóa Trung Quốc nếu Bắc Kinh không kí thỏa thuận thương mại giai đoạn một.
Trong 9 tháng đầu năm nay, tổng giá trị hàng hóa Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam đã tăng 35% so với cùng kì năm ngoái, đưa Việt Nam nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên hạng 7 trong danh sách các đối tác nhập khẩu lớn nhất của Mỹ.
Trong phiên giao dịch hôm nay, thị trường nhìn chung không biến động nhiều do các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung không ghi nhận chuyển biến đáng kể nào.
Thái Lan và Malaysia đang tích cực thu hút nhà sản xuất tháo chạy từ Trung Quốc sang. Hai nước đều đặt mục tiêu trở thành các trung tâm sản xuất lớn khi mà chi phí lao động tăng cao đe dọa vị thế của Việt Nam - quốc gia được cho là hưởng lợi nhiều nhất từ thương chiến.
Trên thị trường ngoại hối hôm nay, trong khi nhà đầu tư đang chờ đợi tín hiệu mới về việc Mỹ và Trung Quốc có thể tiến gần đến một thỏa thuận thương mại giai đoạn một hay không, đồng USD đã giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần so với rổ tiền tệ.
Theo dữ liệu mới nhất từ Bộ Thương mại Mỹ, cuộc chiến thương mại của chính quyền Tổng thống Trump đang gây tổn hại đến hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc của hàng loạt tiểu bang tại Mỹ, vượt ra khỏi phạm vi lĩnh vực nông nghiệp.
Tuy nhiên, không thể loại bỏ các rủi ro suy giảm của nền kinh tế, trong đó phải tính đến khả năng thuế quan bị điều chỉnh tăng và nhiều thách thức trong nội bộ kinh tế Mỹ như rủi ro tín dụng doanh nghiệp.
Biên bản cuộc họp chính sách từ Fed và ECB sẽ là tâm điểm của tuần này, khi mà nhà đầu tư tiếp tục theo dõi tác động của việc nới lỏng chính sách gần đây trước bối cảnh thương mại bất ổn và tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại đáng kể.
Các danh nghiệp nước ngoài vẫn tiếp tục đổ tiền vào Trung Quốc kể cả sau khi Tổng thống Donald Trump kêu gọi các tập đoàn Mỹ bỏ Trung Quốc để đi nơi khác. Rõ ràng, sức mạnh tiêu dùng của 1,4 tỉ dân là thứ khó có thể cưỡng lại.