Cố vấn của Tổng thống Ukraine về vấn đề kinh tế Oleg Ustenko cho hay nước này có thể xuất khẩu 60 triệu tấn ngũ cốc trong 8-9 tháng tới nếu các cảng của Ukraine không bị phong toả.
Giới phân tích cho hay, việc Trung Quốc chú trọng vào tự sản xuất lương thực, thực phẩm đã giúp giảm thiểu tác động của xung đột Nga - Ukraine đối với nguồn cung lương thực tại nước này.
Các nhà đầu tư đang quá chú ý các mặt hàng năng lượng và kim loại công nghiệp nên dường như họ đã bỏ quên một góc khác thị trường hàng hóa, mà nếu góc này gặp trục trặc thì thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu cũng rất nghiêm trọng.
Nhu cầu nhập khẩu ngũ cốc từ Mỹ của Trung Quốc được dự báo tăng mạnh trong nửa cuối năm 2021. Tuy nhiên, do thị trường Mỹ biến động mạnh, Trung Quốc đổi chiến thuật nhập khẩu, chờ giảm giá hoặc ký hợp đồng giao ngay cho năm tiếp theo.
Hãng tin Financial Times cho rằng, thị trường hàng hóa chỉ đang trải qua một chu kỳ giá bình thường dưới tác động của quá trình phục hồi kinh tế hậu đại dịch chứ thực chất không phải siêu chu kỳ như các chuyên gia khác lầm tưởng.
Báo cáo từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) hôm 1/2 cho biết, chỉ số giá thực phẩm thế giới duy trì ổn định trong tháng 1 và sản xuất ngũ cốc toàn cầu trong năm 2017 dự báo sẽ đạt mức cao chưa từng có.
Chỉ số giá thực phẩm của FAO tăng 0,8% so với tháng 8 lên 178,4 điểm trong tháng 9, và tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ giá dầu thực vật và sản phẩm từ sữa tăng.
Theo thông cáo báo chí từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), chỉ số giá lương thực toàn cầu trung bình (FFPI) trong tháng 7 tăng 2,3% so với tháng 6 lên 179,1 điểm; ghi nhận tháng tăng thứ 3 liên tiếp.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã ghi nhận thêm một phiên giao dịch tích cực khi chỉ số PPI tháng 8 tăng gần như kỳ vọng và cổ phiếu công nghệ tiếp đà phục hồi.