Luật sư bảo vệ quyền lợi của BIDV cho rằng, việc thu hồi này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của BIDV mà còn kéo theo rất rất nhiều những hệ lụy đối với các giao dịch liên quan đến khách hàng vay và tài sản bảo đảm sau khi đã được giải chấp.
Theo bị cáo Phạm Công Danh, Phan Thành Mai và các luật sư bào chữa, CBBank không được phép thụ hưởng số tiền 4.500 tỉ đồng góp vốn, trừ trường hợp đủ căn cứ chứng minh là các bị cáo đã dùng số tiền này cho cá nhân.
Viện kiểm sát thấy rằng mặc dù ông Phạm Công Danh chuyển 4.500 tỉ đồng vào VNCB (nay là CBBank) để tăng vốn điều lệ nhưng nguồn gốc là bất hợp pháp, chưa được NHNN chấp nhận tăng vốn điều lệ cũng như hạch toán nợ phải trả. Do đó kháng cáo không trả 4.500 tỉ đồng của CBBank là đúng quy định.
Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo của bị cáo và các bên có nghĩa vụ liên quan và quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm. Trong đó, bà Hứa Thị Phấn y án 30 năm tù, đền bù thiệt hại hơn 16.700 tỉ đồng; bà Ngô Thị Ngân phải bồi thường 208 tỉ đồng.
Hội đồng xét xử (HĐXX) cho biết, theo kế hoạch vụ xét xử phúc thẩm Ngân hàng Đại Tín diễn ra từ 22 - 31/10, nhưng do tính chất phức tạp của vụ án, cần nhiều thời gian để xem xét nên tòa sẽ tiến hành nghị án vào thứ 6, ngày 2/11.
Các chứng từ cho vay mà CBBank cho rằng Phương Trang nợ 9.400 tỉ đồng theo hồ sơ tín dụng thực chất chỉ là phục vụ cho việc chiếm đoạt của bà Phấn”, đại diện Phương Trang giải thích.
Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, bị cáo Hứa Thị Phấn, nguyên cố vấn cao cấp HĐQT Ngân hàng Đại Tín tiếp tục vắng mặt vì lí do sức khỏe. Hội đồng xét xử (HĐXX) cho biết, phần kháng cáo của bị cáo Phấn sẽ được thực hiện qui định pháp luật.
Theo các luật sư, số tiền 4.500 tỷ đồng chưa bao giờ thuộc sở hữu của VNCB. Đây là số tiền lớn, không thể biến mất, nếu không được dùng để tăng vốn thì phải được trả lại cho những người góp vốn.
Quá trình tái cấu trúc ngân hàng đang bước vào giai đoạn 2, cũng là giai đoạn mà nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu hệ thống các TCTD gắn với xử lý triệt để nợ xấu; nâng cao năng lực quản trị của các TCTD; từng bước xử lý sở hữu chéo; đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành của các NHTM.
Sacombank cho rằng, thu hồi khoản tiền 6.126 tỷ đồng từ ba Ngân hàng liên quan để khắc phục hậu quả do lỗi của CB gây ra là một tiền lệ xấu, làm đảo lộn mọi trật tự kinh tế, gây hậu quả khôn lường.
Ngày 22/1, phiên xét xử Phạm Công Danh (cựu Chủ tịch VNCB, Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Thanh), Trầm Bê (nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Sacombank) và 44 đồng phạm sẽ bước vào phần tranh luận sau 10 ngày xét hỏi. Theo kế hoạch, hai đại diện của Viện kiểm sát sẽ phát biểu và định tội cũng như đề nghị mức án đối với các bị cáo tại phần tranh luận.
CBBank yêu cầu 3 ngân hàng liên đới bồi thường khoản thiệt hại hơn 6.100 tỷ đồng, ông Phạm Công Danh khẳng định VNCB bị ép tăng vốn, đường đi của 4.500 tỷ đồng tăng vốn điều lệ… là những vấn đề đáng lưu ý trong 10 ngày xét xử vụ án Phạm Công Danh giai đoạn 2 vừa qua.
Sáng ngày 17/1, HĐXX tiếp tục xét hỏi các bị cáo liên quan đến hành vi cố ý làm trái của ông Phạm Công Danh và đồng phạm trong việc dùng tiền gửi tại TPBank bảo lãnh và trả nợ thay cho 11 công ty vay vốn để mua trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh và Công ty Trung Dung, gây thiệt hại hơn 1.700 tỷ đồng.
Theo như lời cam kết, chiều nay HĐXX Phạm Công Danh và các luật sư tiếp tục truy vấn đại diện CBBank, Ngân hàng Nhà nước và những người liên quan khác về khoản tiền 4.500 tỷ đồng tăng vốn điều lệ của VNCB đang ở đâu, nhằm thu hồi khắc phục thiệt hại.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.