|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ấn Độ tháng 11/2020: Nhập khẩu phần lớn sắt thép

07:56 | 27/12/2020
Chia sẻ
Việt Nam xuất siêu sang Ấn Độ 385,9 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu gấp 11 lần so với nhập khẩu.
Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ấn Độ tháng 11/2020: Nhập khẩu phần lớn sắt thép các loại - Ảnh 1.

Ảnh minh họa. (Nguồn: freepik)

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 11/2020 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ gần 460 triệu USD. 

Nước ta xuất siêu sang Ấn Độ 385,9 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu gấp 11 lần so với nhập khẩu.

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên 422,9 triệu USD, đồng thời nhập khẩu 37 triệu USD. 

Trong 11 tháng 2020, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Ấn Độ chạm mốc 5 tỷ USD. Thặng dư thương mại gần 4,5 tỷ USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ấn Độ tháng 11/2020: Nhập khẩu phần lớn sắt thép các loại - Ảnh 2.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Ấn Độ giảm 28% so với tháng trước đó.

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính có kim ngạch giảm như: điện thoại các loại và linh kiện giảm 51%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 27%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác giảm 39%; hóa chất giảm 35%...

Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Ấn Độ trong 11 tháng đầu năm duy nhất nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. 

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ấn Độ tháng 11/2020: Nhập khẩu phần lớn sắt thép các loại - Ảnh 3.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ tháng 11/2020 và lũy kế 11 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuXuất khẩu tháng 11/2020Lũy kế 11 tháng 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 10/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng422.929.225-28 4.762.187.047
Điện thoại các loại và linh kiện 84.818.316-51 1.306.222.917
Hàng hóa khác 77.649.594-36 876.058.377
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 65.014.059-27 804.261.449
Kim loại thường khác và sản phẩm 42.448.13525 265.986.174
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 29.970.851-39 373.781.251
Chất dẻo nguyên liệu14.80414.552.30919569.48568.366.879
Hóa chất 13.941.964-35 162.918.780
Sản phẩm từ sắt thép 11.422.327-6 114.461.328
Hàng dệt, may 10.379.70960 75.129.548
Cao su6.19310.196.8703053.24175.085.727
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 8.364.2917 58.110.877
Phương tiện vận tải và phụ tùng 7.993.313-5 66.667.924
Sản phẩm hóa chất 7.396.90613 61.944.848
Sắt thép các loại4.2555.770.092-2181.47771.977.830
Giày dép các loại 5.565.333111 90.032.443
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 4.728.745-21 70.460.883
Sản phẩm từ chất dẻo 4.011.900-14 37.408.024
Xơ, sợi dệt các loại1.6303.848.531-1114.62135.477.821
Than các loại17.3592.791.476 36.5036.282.156
Gỗ và sản phẩm gỗ 2.712.880-3 23.251.960
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 1.922.3541 12.842.976
Hạt tiêu6781.783.5014211.70126.487.363
Cà phê5501.499.963-2720.22131.144.780
Sản phẩm từ cao su 1.263.592-23 10.840.681
Hàng thủy sản 1.040.67851 8.268.321
Chè706831.744-74.1504.960.746
Hạt điều82600.988-223.31019.300.880
Sản phẩm gốm, sứ 303.596-44 2.850.270
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 105.211-14 1.603.835

Nguyên phụ liệu thuốc lá là mặt hàng nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao nhất, cụ thể tăng 906% so với tháng 10.

Ngoài ra còn có một số nhóm hàng khác như: phân bón các loại tăng 394%; linh kiện, phụ tùng ô tô tăng 315%; bông các loại tăng 87%; sản phẩm từ sắt thép tăng 72%...

Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Ấn Độ trong 11 tháng đều có kim ngạch trên 100 triệu USD. Nhập khẩu chủ yếu là sắt thép các loại, gần 1,1 tỉ USD.

Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ấn Độ tháng 11/2020: Nhập khẩu phần lớn sắt thép các loại - Ảnh 5.

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Ấn Độ tháng 11/2020 và lũy kế 11 tháng đầu năm 2020

Mặt hàng chủ yếuNhập khẩu tháng 11/2020Lũy kế 11 tháng 2020
Lượng (Tấn)Trị giá (USD)So với tháng 10/2020 (%)Lượng (Tấn)Trị giá (USD)
Tổng373.858.9765 4.061.102.325
Sắt thép các loại169.61986.562.947392.371.8881.057.488.504
Hàng hóa khác 66.972.3169 680.013.432
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 29.893.300-3 298.601.376
Bông các loại17.37923.453.8428797.526124.889.055
Dược phẩm 20.809.900-15 234.364.073
Linh kiện, phụ tùng ô tô 20.424.444315 159.312.496
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 14.848.10923 90.308.559
Kim loại thường khác5.28511.210.681-648.32497.431.930
Hóa chất 9.903.881-22 127.928.882
Chất dẻo nguyên liệu9.4329.646.591-33151.683143.605.832
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 9.261.32015 128.913.805
Sản phẩm hóa chất 9.167.3875 99.801.687
Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 8.750.556-16 75.179.505
Xơ, sợi dệt các loại4.2988.396.760-1650.560108.622.453
Hàng thủy sản 7.772.221-60 216.187.751
Nguyên phụ liệu dược phẩm 5.738.54444 59.500.481
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 5.629.862-28 64.367.030
Giấy các loại8.1354.507.546-973.30142.933.060
Sản phẩm từ sắt thép 4.298.71972 22.469.974
Vải các loại 3.764.81026 33.072.639
Quặng và khoáng sản khác25.7463.153.812-60328.92136.673.307
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2.669.54756 61.517.605
Hàng rau quả 2.459.46336 24.962.260
Sản phẩm từ chất dẻo 1.746.06629 17.312.688
Sản phẩm từ cao su 896.085-29 8.074.716
Nguyên phụ liệu thuốc lá 527.406906 4.714.328
Sản phẩm khác từ dầu mỏ 440.916-11 7.625.372
Dầu mỡ động thực vật 427.872-4 4.829.966
Phân bón các loại75211.4923941.5732.653.946
Ngô545171.002 2.506797.288
Ô tô nguyên chiếc các loại15141.577-3514626.948.325

Phùng Nguyệt

Chủ tịch Kinh Bắc: Thị trường bất động sản muốn ấm phải chờ sang năm
Theo ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch HĐQT Kinh Bắc, thị trường bất động sản đến thời điểm này vẫn chưa ấm lên và có thể sẽ có dấu hiệu phục hồi theo hướng phát triển bền vững từ cuối năm nay.