|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Hàng hóa

Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản tháng 2/2020: Hai chiều đều tăng trưởng khá

22:17 | 15/04/2020
Chia sẻ
Tháng 2, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản tăng trưởng cả hai chiều. Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản.

Tháng 2, cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và Nhật Bản đều tăng so với cùng kì năm 2019.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 1,6 tỉ USD, tăng đến 51% so với cùng kì. Còn kim ngạch nhập khẩu đạt 1,8 tỉ USD, tăng 33%.

Trong tháng 2 này, Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản. Trong khi trước đó vào tháng 1, cán cân kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nhật nghiêng về hướng xuất siêu.

Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản tháng 2/2020: Cả hai chiều đều tăng trưởng khá - Ảnh 1.

Đồ họa: N. Lê

Mức tăng trưởng đến 55% hàng hóa xuất khẩu được góp phần bởi sự tăng trưởng mạnh của các mặt hàng như: túi xách, ví, vali, mũ và ô dù; than đá; sắt thép các loại; phân bón các loại; đặc biệt là sắn và các sản phẩm từ sắn...

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản tháng 2/2020

(Đơn vị: 1.000 USD)

STT

Mặt hàng

Tháng 2/2020

Tháng 2/2019

% tăng/giảm

Tổng

1.568.214

1.039.602

51

1

Xơ, sợi dệt các loại

9.319

5.385

73

2

Vải mành, vải kĩ thuật khác

3.072

2.842

8

3

Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù

35.960

17.954

100

4

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

1.906

2.085

-9

5

Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh

3.533

5.939

-41

6

Than đá

7.141

3.328

115

7

Sản phẩm từ cao su

11.210

7.327

53

8

Sắt thép các loại

4930

1.989

148

9

Sắn và các sản phẩm từ sắn

363

16

2.169

10

Sản phẩm từ sắt thép

38.839

22.132

75

11

Sản phẩm từ chất dẻo

57.470

42.692

35

12

Sản phẩm mây, tre, cói và thảm

 

3.316

 

13

Sản phẩm gốm sứ

5.787

3.763

54

14

Quặng và khoáng sản khác

908

3.687

-75

15

Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

208.374

152.187

37

16

Phân bón các loại

159

72

121

17

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy

9.339

6.595

42

18

Máy vi tính và linh kiện

90.983

57.698

58

19

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

172.911

107.815

60

20

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

5.141

7.106

-28

21

Kim loại thường khác và sản phẩm

18.776

13.843

36

22

Hóa chất

28.370

28.490

-0.5

23

Hạt tiêu

448

422

6

24

Hạt điều

1.748

1.406

24

25

Hải sản

95.969

56.609

70

26

Hàng rau quả

11.698

6.646

76

27

Hàng dệt may

278.453

179.712

55

28

Giấy và các sản phẩm từ giấy

6.711

3.992

68

29

Giầy dép các loại

93400

56.472

65

30

Gỗ và sản phẩm gỗ

108.708

66.905

62

31

Dầu thô

76.809

 

 

32

Dây điện và dây cáp điện

25.757

17.421

48

33

Chất dẻo nguyên liệu

5.289

5.620

-6

34

Cao su

1.359

1.405

-3

35

Cà phê

19.598

10.406

88

36

Các sản phẩm hóa chất

14.786

10.530

40

37

Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc

3.953

2.194

80

38

Điện thoại các loại và linh kiện

40.981

39.183

5

39

Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận

22.183

12.134

83

40

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

5.794

3.102

87

Trong khi đó, sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản tăng trưởng nhiều nhất trong tháng 2 là: thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh; phế liệu sắt thép; kim loại thường khác; chế phẩm thực phẩm khác; điện thoại các loại và linh kiện...

Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản tháng 2/2020

(Đơn vị: 1.000 USD)

STT

Mặt hàng

Tháng 2/2020

Tháng 2/2019

% tăng/giảm

Tổng

1.806.960

1.358.838

33

1

Xơ, sợi dệt các loại

6.346

6.136

3

2

Vải các loại

68.529

55.409

24

3

Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

1.809

1.241

46

4

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

32

198

-84

5

Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh

17.073

7.659

123

6

Than đá

1.450

 

 

7

Sắt thép các loại

123.464

93.917

31

8

Sản phẩm từ sắt thép

 

38.344

 

9

Sản phẩm từ kim loại thường khác

7.793

6.494

20

10

Sản phẩm từ giấy

3.960

4.137

-4

11

Sản phẩm từ chất dẻo

66.163

59.785

11

12

Sản phẩm từ cao su

11.855

10.877

9

13

Sản phẩm khác từ dầu mỏ

2.241

2.413

-7

14

Sản phẩm hóa chất

46.316

31.248

48

15

Sữa và sản phẩm từ sữa

4.890

3.289

49

16

Quặng và khoáng sản khác

482

396

22

17

Phế liệu sắt thép

105.196

39.804

164

18

Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

4.480

4.378

2

19

Phân bón các loại

2.030

1.904

7

20

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy

23.650

20.077

18

21

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

509.852

297.640

71

22

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

364.113

352.658

3

23

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

9.249

9.452

-2

24

Linh kiện, phụ tùng ô tô

62.128

69.513

-11

25

Kim loại thường khác

47.237

23.422

102

26

Hóa chất

46.883

33.522

40

27

Hàng thủy sản

13.789

12.326

12

28

Hàng điện gia dụng và linh kiện

1.030

879

17

29

Giấy các loại

18.475

18.066

2

30

Gỗ và sản phẩm gỗ

666

451

48

31

Dược phẩm

3.981

3.037

31

32

Dây điện và dây cáp điện

11.567

9.250

25

33

Chế phẩm thực phẩm khác

2.725

1.351

102

34

Chất dẻo nguyên liệu

43.145

42.373

2

35

Chất thơm, mĩ phẩm và chế phẩm vệ sinh

4.012

3.205

25

36

Cao su

13.111

12.747

3

37

Điện thoại các loại và linh kiện

11.892

4.262

179

38

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

3.932

2.272

73

39

Ô tô nguyên chiếc các loại

9.472

18.229

-48

N. Lê

Nhà đầu tư chứng khoán thận trọng trước hai luồng thông tin trái chiều
Thị tường chứng khoán tuần qua chỉ giao dịch trong 2 ngày, nhưng đã cho thấy sự thận trọng của giới đầu tư khi chỉ số tăng, trong bối cảnh thanh khoản ở mức thấp. Giới phân tích cho rằng, thị trường chứng khoán đang chịu tác động từ 2 luồng thông tin trái chiều.