Bình quân tiêu thụ thủy sản của người Australia tăng lên 14 kg/năm trong năm tài chính 2020-2021, điều này mở ra cơ hội cho thủy sản Việt Nam, đặc biệt khi các cuộc gặp, hợp tác song phương được thúc đẩy.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ trong quý II sẽ tiếp tục giảm mạnh do mức nền cao của cùng kỳ năm 2022 và từ quý III/2023 trở đi, đà giảm của xuất khẩu thủy sản sang Mỹ mới chậm lại.
Trước triển vọng kém tích cực của ngành thủy sản, VASEP đề xuất Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có gói tín dụng khoảng 10.000 tỷ đồng với lãi suất thấp cho doanh nghiệp thủy sản vay, thu mua và trữ nguyên liệu khi vào vụ thu hoạch.
Trong năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Australia đạt 845 triệu USD, tăng 19% so với năm 2021. Tuy nhiên, con số này vẫn đang lép vế so với mức nhập khẩu 2,7 tỷ USD.
VASEP ước tính quý I/2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 1,85 tỷ USD, giảm 27% so với quý I/2022, hầu hết mặt hàng thủy sản chủ lực đều tăng trưởng âm.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc sẽ phục hồi từ tháng 3/2023 do nhu cầu tiêu dùng tăng, dịch COVID-19 được kiểm soát.
Trung Quốc đang đẩy lùi dịch COVID-19 và mở cửa kinh tế, nhu cầu nhập khẩu thủy sản dự kiến sẽ tăng mạnh. Song, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tươi sống vẫn gặp nhiều khó khăn trong thủ tục thông quan, ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị hàng hóa.
VASEP cho biết trong khi xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn trong khối EU đều giảm 30 – 60%, thì Phần Lan lại đi ngược chiều, tăng trưởng đột phá với 435%.
Cục Xuất nhập khẩu nhận định ASEAN là thị trường thủy sản tiềm năng của Việt Nam trong thời gian tới khi nhu cầu tiêu thụ thủy sản của người dân được dự báo tiếp tục tăng lên 51,5 kg/người/năm vào năm 2030.
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ trong tháng 1 chỉ đạt hơn 50 triệu USD, giảm 43% so với cùng kỳ năm 2022. VASEP cho rằng trong bối cảnh suy thoái kinh tế, xuất khẩu mặt hàng này khó có thể tăng trưởng mạnh.
Với tình hình lạm phát hiện nay, đặc biệt là giá tiêu dùng tại các thị trường thế giới tăng cao, cùng với áp lực chi phí lao động khiến cho các doanh nghiệp nhập khẩu phải tính toán lại đơn hàng.
Trong tháng 1/2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản đạt 91 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm 2022. Đây cũng là tháng thứ 4 liên tiếp, Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam.
Ngành thủy sản đươc kỳ vọng vào sự hồi phục về nhu cầu và đơn hàng từ quý II/2023. Trong đó, thị trường Trung Quốc đóng vai trò là động lực cho sự tăng trưởng của ngành này.
VASEP cho biết xuất khẩu động lực cho cá tra năm 2023 chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc và Mỹ. Ngay những ngày đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp cá tra như Hùng Cá, Vĩnh Hoàn thông tin tích cực về sự hồi phục đơn hàng từ các thị trường.
Nhiều ngân hàng thông báo vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được đại hội đồng cổ đông giao. Trong đó, một số nhà băng ước tính tăng trưởng lợi nhuận, dư nợ tín dụng cả năm 2024 sẽ ở mức hai con số.