Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Anh trong tháng 6 đạt 4.400 tấn, tương đương 29 triệu USD, tăng 22% về lượng và tăng 16% về trị giá so với tháng 6/2022. Đây cũng là kết quả tốt nhất tại thị trường Anh trong nửa đầu năm 2023.
Tốc độ giảm trị giá xuất khẩu sang các thị trường lớn đã chậm lại so với các tháng đầu năm, đặc biệt là thị trường Mỹ và Trung Quốc. Lượng tồn kho thuỷ sản ở các thị trường này đang được giải tỏa và nhu cầu nhập khẩu thủy sản sẽ phục hồi nhẹ trong quý IV.
Đại diện Bộ Ngông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa làm việc với Tổng vụ các vấn đề về biển và thuỷ sản của Ủy ban châu Âu về khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.
VASEP cho biết nếu xét theo doanh số xuất khẩu từng tháng, thị trường Mỹ đang có tín hiệu tốt dần lên. Trong những tháng tới, lượng tồn kho giảm dần và vào mùa nhu cầu cao dịp cuối năm, khi đó các nhà nhập khẩu sẽ lấy lại tiến độ đặt hàng từ Việt Nam.
Giữa bức tranh u ám của ngành xuất khẩu, những sản phẩm đặc thù như quần áo bảo hộ lao động hay hàng giá rẻ như cá khô lại tăng trưởng đột biến, nổi lên như một hiện tượng.
VASEP đề xuất hệ thống ngân hàng cho các doanh nghiệp thủy sản được giãn nợ 4 - 6 tháng với khoản vay đến lịch phải trả trong quý II, III và tiếp tục được vay theo hạn mức trong bối cảnh giảm xuất khẩu của 6 tháng đầu năm.
VASEP cho rằng nhu cầu thủy sản của các thị trường có thể sẽ còn tiếp tục giảm trong quý III thay vì phục hồi như những dự báo trước đây. Điều này có thể tác động đến đà phục hồi của xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
VNDirect cho rằng nhu cầu tiêu thụ thủy sản của thị trường Mỹ nhiều khả năng sẽ phục hồi từ nửa cuối năm 2023 do lạm phát hạ nhiệt, mức tồn kho giảm và nhu cầu cao để phục vụ dịp lễ cuối năm. Điều này sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ trong nửa cuối năm 2023 sẽ tăng 40-50% so với cùng kỳ.
Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho thấy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của nước này đang phục hồi mạnh mẽ sau mở cửa từ đầu năm 2023. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này vẫn chưa hồi phục. Có những nguyên nhân từ yếu tố thị trường và cả nguyên nhân nội lực.
Doanh nghiệp thủy sản vẫn bị áp lực nặng nề vì thị trường tiêu thụ lao dốc, giá xuất khẩu sụt giảm mạnh trong khi sản xuất, chế biến trong nước bị gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác.
Bình quân tiêu thụ thủy sản của người Australia tăng lên 14 kg/năm trong năm tài chính 2020-2021, điều này mở ra cơ hội cho thủy sản Việt Nam, đặc biệt khi các cuộc gặp, hợp tác song phương được thúc đẩy.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ trong quý II sẽ tiếp tục giảm mạnh do mức nền cao của cùng kỳ năm 2022 và từ quý III/2023 trở đi, đà giảm của xuất khẩu thủy sản sang Mỹ mới chậm lại.
Trước triển vọng kém tích cực của ngành thủy sản, VASEP đề xuất Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có gói tín dụng khoảng 10.000 tỷ đồng với lãi suất thấp cho doanh nghiệp thủy sản vay, thu mua và trữ nguyên liệu khi vào vụ thu hoạch.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.