Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tháng 9 tiếp tục cải thiện khi xuất khẩu sang Mỹ tăng tháng thứ hai liên tiếp, trong khi mức giảm xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc chậm lại so với tháng trước.
Hôm nay (10/10), Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu sang Việt Nam kiểm tra kết quả triển khai khuyến nghị về IUU. Đoàn sẽ kiểm tra thực địa và làm việc kỹ thuật từ ngày 11/10 đến ngày 17/10.
8 tháng năm nay, xuất khẩu thủy sản tươi sống của Việt Nam sang Trung Quốc đã tăng đột phá 446% so với cùng kỳ năm 2022, giá cũng tăng 184%. Việt nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc cá cảnh, cá mú, tôm hùm, tôm sú
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tháng 8 đạt 846 triệu USD, mức cao nhất kể từ đầu năm. Trong đó, các thị trường chủ lực như Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đều cho thấy tín hiệu phục hồi.
7 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ đã giảm 49%, chỉ đạt hơn 171 triệu USD. VASEP cho rằng sự sụt giảm này chỉ mang tính thời điểm, không phải là xu hướng chủ đạo trong thời gian tới.
VASEP kỳ vọng thương mại thủy sản của Việt Nam với Mỹ có các bước đột phá và bền vững hơn sau chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Joe Biden và Đoàn đại biểu cấp cao Mỹ, cùng với Tuyên bố chung về việc nâng tầm quan hệ Việt Nam - Mỹ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện.
VASEP cho biết xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường chính như Mỹ, Nhật Bản hay Canada vẫn tiếp tục giảm trong tháng 7, trong khi xuất khẩu sang EU có xu hướng khởi sắc, tăng tới 28% so với cùng kỳ.
Theo hãng tin Yonhap ngày 26/8, thị trường thủy sản của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng mạnh từ việc Trung Quốc công bố biện pháp cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm thủy sản của Nhật Bản sau khi Chính phủ Nhật Bản bắt đầu xả nước bị ô nhiễm từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển hôm 24/8.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan nêu rõ chỉ cần một chiếc tàu vi phạm là không gỡ thẻ vàng IUU. Bộ trưởng mong muốn lãnh đạo địa phương cùng đối thoại để tìm hướng hỗ trợ cho ngư dân, tránh lặp lại vòng luẩn quẩn “càng cạn kiệt thì càng khai thác, càng khai thác thì càng cạn kiệt”.
Xuất khẩu thủy sản tháng 7 đã có những tín hiệu khả quan hơn khi thị trường Trung Quốc bắt đầu tăng trưởng dương và mức giảm ở thị trường Mỹ đang thu hẹp dần qua các tháng.
Bộ NN&PTNT cho biết giá thủy sản hiện vẫn đang ở mức thấp, người dân có tâm lý “treo ao” chờ tín hiệu của thị trường, điều này dẫn đến nguy cơ các tháng cuối năm có thể thiếu nguyên liệu thuỷ sản phục vụ chế biến và xuất khẩu, ảnh hưởng đến mục tiêu kế hoạch tăng trưởng năm 2023.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh của nhóm nông sản, ngành thủy sản và lâm sản cũng đang có những tín hiệu phục hồi vào giai đoạn cuối năm. Đây là cơ sở để ngành nông nghiệp bám trụ với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 54-55 tỷ USD trong năm 2023.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.