Trong lần thanh tra gần nhất, EC vẫn duy trì cảnh báo "Thẻ vàng" và tiếp tục đưa ra 4 nhóm khuyến nghị đối với Việt Nam. Trong đó có nhóm vấn đề về tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, chưa kiểm soát tốt nguồn gốc thủy sản xuất khẩu và tàu cá.
Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hong Kong tăng đột phá nhất với mức tăng gấp hơn 3 lần, xuất khẩu sang Mỹ tăng 63%, sang Nhật Bản tăng 43%, sang EU tăng 34%.
Phó Thủ tướng nêu rõ đợt thanh tra lần thứ 5 là cơ hội cuối cùng để Việt Nam gỡ thẻ vàng trước khi EU bầu cử. Nếu không làm được, Việt Nam có thể phải mất vài năm nữa mới có cơ hội, thậm chí có nguy cơ bị phạt thẻ đỏ.
VASEP cho rằng ngành hàng cá ngừ tỷ USD của Việt Nam có nguy co hẹp và bị cạnh tranh thị phần tại châu Âu, cũng như nguồn cung nguyên liệu cá ngừ khi các doanh nghiệp Việt Nam bị hạn chế.
Trong thời gian tới, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Canada sẽ có cơ hội phục hồi bởi nhu cầu tiêu thụ của nước này được dự báo sẽ tăng trong vòng 5 năm tới.
VASEP cho biết xuất khẩu thuỷ sản sang khối CPTPP năm 2023 đạt 2,4 tỷ USD, giảm 17% so với mức đỉnh năm 2022. Hiện, khối CPTPP đang chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2024 có thể đạt 9,5 tỷ USD – 10 tỷ USD, tăng 6-11% so với năm 2023. Nếu kết quả thuận lợi, ngành thủy sản có thể trở lại đỉnh cũ năm 2022.
VASEP cho rằng nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản được dự báo không có sự đột phá trong năm 2024, tuy nhiên vẫn ổn định hơn các thị trường lớn khác như Mỹ, EU, Trung Quốc...
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Mỹ tháng 11 đạt 131 triệu USD, tăng trưởng hai con số so với tháng 11/2022. Trong khi đó, thị trường Nhật Bản vẫn giảm 5%, Trung Quốc giảm hơn 15% so với cùng kỳ.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.