|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Xuất khẩu thủy sản chính thức cán mốc kỷ lục 10,2 tỷ USD sau 11 tháng

Xuất khẩu thủy sản chính thức cán mốc kỷ lục 10,2 tỷ USD sau 11 tháng

11 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 10,2 tỷ USD, tăng gần 28% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là con số kỷ lục sau hơn 20 năm ngành thủy sản tham gia vào thị trường quốc tế.
Hàng hóa -07:17 | 01/12/2022
BSC: Xuất khẩu tôm năm 2023 sẽ khó khăn, cá tra vẫn có cơ hội bứt lên

BSC: Xuất khẩu tôm năm 2023 sẽ khó khăn, cá tra vẫn có cơ hội bứt lên

Về triển vọng xuất khẩu thủy sản năm 2023, BSC cho rằng ngành tôm sẽ khó khăn khi tiêu thụ ở Mỹ, EU giảm và phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ; còn xuất khẩu cá tra vẫn có cơ hội bứt lên khi thị trường Trung Quốc mở cửa, tồn kho ở Mỹ thấp.
Hàng hóa -22:07 | 29/11/2022
Thăng trầm của ngành thuỷ sản sau những lần thắt chặt tiền tệ

Thăng trầm của ngành thuỷ sản sau những lần thắt chặt tiền tệ

Song song với sự phát triển nhanh của ngành, các doanh nghiệp thủy sản vẫn luôn đối diện với nhiều rủi ro thị trường, đặc biệt trong các giai đoạn tín dụng thắt chặt và lãi suất tăng mạnh. Các chuyên gia đánh giá các doanh nghiệp có nhiều vốn có thể dễ thở hơn, nhưng với các doanh nghiệp ít vốn, lệ thuộc vốn vay ngân hàng thì khó khăn gấp bội.
Doanh nghiệp -08:30 | 24/11/2022
Ngành thủy sản cần chính sách hỗ trợ trước nguy cơ đánh mất thị trường

Ngành thủy sản cần chính sách hỗ trợ trước nguy cơ đánh mất thị trường

Sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam năm 2023 được dự báo sẽ chịu tác động của lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu. Từ quý IV, các doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt ngành tôm đều khan hiếm đơn hàng, giảm sức cạnh tranh với các đối thủ lớn.
Hàng hóa -12:41 | 23/11/2022
Nhật Bản là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 10

Nhật Bản là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 10

Vượt qua Mỹ, Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 10 với đạt 161 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2021.
Hàng hóa -07:23 | 23/11/2022
Ngành thủy sản trước áp lực tín dụng thắt chặt

Ngành thủy sản trước áp lực tín dụng thắt chặt

Lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu dùng thay đổi khiến đơn hàng thủy sản giảm, tỷ lệ tồn kho tăng, vòng quay vốn chậm. Trong khi đó, không chỉ các gói ưu đãi lãi suất khó tiếp cận, các ngân hàng thương mại lại cắt giảm hạn mức tín dụng khiến doanh nghiệp càng thêm khó khăn.
Hàng hóa -08:33 | 22/11/2022
Cá tra có cơ hội tiến sâu vào thị trường Anh khi lạm phát chạm đỉnh 40 năm

Cá tra có cơ hội tiến sâu vào thị trường Anh khi lạm phát chạm đỉnh 40 năm

VASEP cho biết lạm phát ở Anh đã chạm đỉnh 40 năm, người tiêu dùng tại đây có xu hướng tập trung vào các sản phẩm thủy sản giá vừa hoặc thấp. Do vậy, dư địa cho cá tra xuất khẩu sang thị trường này vẫn đang rộng mở, đặc biệt với lợi thế thuế quan của UKVFTA.
Hàng hóa -07:29 | 22/11/2022
'Thủy sản Việt Nam sẽ không còn lợi thế độc tôn tại khu vực châu Mỹ'

'Thủy sản Việt Nam sẽ không còn lợi thế độc tôn tại khu vực châu Mỹ'

Chuyên gia thương mại cho rằng thủy sản Việt Nam sẽ không còn lợi thế độc tôn tại khu vực châu Mỹ khi một số nước đang có kế hoạch tham gia CPTPP, FTA Canada - ASEAN sắp tái khởi động.
Hàng hóa -08:02 | 11/11/2022
VASEP: Doanh nghiệp thuỷ sản bị cắt giảm hạn mức tín dụng dù mới giải ngân được 60-80%

VASEP: Doanh nghiệp thuỷ sản bị cắt giảm hạn mức tín dụng dù mới giải ngân được 60-80%

Trong giai đoạn xuất khẩu thủy sản đang trên đà phục hồi, VASEP kiến nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thủy sản tiếp cận nguồn vốn vay để đảm bảo sản xuất cho đơn hàng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Hàng hóa -16:52 | 08/11/2022
Xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể chạm mốc 11 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể chạm mốc 11 tỷ USD

VASEP dự báo xuất khẩu thuỷ sản năm 2022 có thể cán đích với con số 11 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2021. Đây cũng là con số cao kỷ lục sau 20 năm Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới.
Hàng hóa -16:00 | 05/11/2022
SSI Research: Tồn kho cao và áp lực lạm phát kìm tốc độ kìm tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản

SSI Research: Tồn kho cao và áp lực lạm phát kìm tốc độ kìm tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản

SSI Research dự báo công ty thủy sản sẽ có mức tăng trưởng thu nhập khá trong quý III và trong quý IV, các doanh nghiệp sản xuất cá tra kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng trở lại nhờ kỳ nghỉ lễ.
Doanh nghiệp -16:15 | 12/10/2022
Vượt qua Mỹ, Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 8

Vượt qua Mỹ, Nhật Bản trở thành thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 8

Trong tháng 8, Nhật Bản đã vượt Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 173 triệu USD, tăng 14% so với tháng 7 và tăng 128% so với tháng 8/2021.
Hàng hóa -06:34 | 14/09/2022
Xuất khẩu cá tra trông chờ ở thị trường Trung Quốc, tôm đối mặt với khó khăn kép

Xuất khẩu cá tra trông chờ ở thị trường Trung Quốc, tôm đối mặt với khó khăn kép

VDSC cho rằng nửa cuối năm 2022, xuất khẩu cá tra sẽ tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước, còn ngành tôm phải đối mặt với tác động kép từ cả phía cung và cầu cùng giảm.
Hàng hóa -15:06 | 29/08/2022
Xuất khẩu thủy sản bắt đầu thấm đòn lạm phát

Xuất khẩu thủy sản bắt đầu thấm đòn lạm phát

Xuất khẩu thủy sản tháng 7 đã chững lại, đặc biệt ở những thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Anh do tác động của lạm phát, biến động tỷ giá và thiếu hụt nguyên liệu.
Hàng hóa -14:41 | 26/08/2022
Nhu cầu thế giới đã đạt đỉnh, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cuối năm dự báo khó tăng

Nhu cầu thế giới đã đạt đỉnh, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cuối năm dự báo khó tăng

Đại diện VASEP cho rằng trường hợp xấu nhất, giá trị xuất khẩu nửa cuối năm nay của Việt Nam sẽ tương đương với nửa cuối năm trước, ở mức 4,8-5 tỷ USD. Theo đó, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cả năm có kim ngạch khoảng 10,5-10,7 tỷ USD.
Hàng hóa -07:18 | 25/08/2022
Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.