Bộ Thương mại Mỹ (DOC Mỹ) tăng gấp đôi thuế chống bán phá giá đối với tôm xuất khẩu từ Ấn Độ, lên tới 7,15% so với kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 14 là 3,06%.
Trong tháng 10, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt 67 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Với đà tăng trưởng khả quan này, VASEP dự báo xuất khẩu mực, bạch tuộc cả năm 2021 tăng 13% so với năm 2020.
Xuất khẩu tôm tháng 10 hồi phục sau khi giảm mạnh vào tháng 8,9 đạt kim ngạch 425 triệu USD. Doanh nghiệp đang tận dụng cơ hội từ thị trường Mỹ, EU, chạy đua cho mục tiêu xuất khẩu tôm năm 2021 đạt 3,8 tỷ USD.
VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc trong quý IV chỉ đạt 242 triệu USD, giảm 40% vì nước này siết kiểm dịch COVID-19 trên sản phẩm thủy sản đông lạnh.
Xuất khẩu thủy sản tháng 10 có những chuyển biến tích cực, đạt 918 triệu USD, tăng 47% so với tháng 9. VASEP nhận định nhu cầu thị trường tăng cao, các tỉnh ĐBSCL phủ sóng vắc xin là những yếu tố giúp doanh nghiệp thủy sản tạo ra cú bật nhảy về đích.
VASEP cho biết hiện giá cá tra nguyên liệu đang dao động 21.000 - 22.000 đồng/kg, tăng 3.000 - 4.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2020 song vẫn chưa chạm điểm hòa vốn.
Hiện giá tôm ở các trang trại tăng 2.000-3.000 đồng/kg, đạt mức 138.000 đồng/40 con/kg; 114.000 đồng/60 con/kg; 104.000 đồng/80 con/kg và 92.000 đồng/100 con/kg. Tuy nhiên, nếu dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, giá tôm có thể đi ngang.
Phía Ủy ban châu Âu dự kiến trong quý I/2022 sẽ sang Việt Nam kiểm tra trực tiếp tại các cảng cá, các địa phương về những nỗ lực từ phía Việt Nam. Từ đó có những khuyến cáo mới cho lộ trình gỡ "thẻ vàng” của Việt Nam.
Tính đến cuối tháng 9, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ đạt gần 1,5 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự báo nhập khẩu thủy sản của Mỹ sẽ bùng nổ khi nguồn cung nội địa chưa đáp ứng được 10% nhu cầu.
Quý III có thể xem là quý chịu tác động nặng nề nhất của dịch COVID-19 đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản. Tuy nhiên, lợi nhuận một công ty vẫn tăng trưởng bên cạnh một số đơn vị chịu sự ảnh hưởng rõ rệt của dịch bệnh.
Trong những tháng thực hiện giãn cách xã hội ứng phó với dịch bệnh COVID-19, hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm của các doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khó khăn.
Trong tháng 9, xuất khẩu tôm đạt 30 nghìn tấn, trị giá 285 triệu USD, giảm 28,5% về lượng và giảm 25% về trị giá so với tháng 9/2020. Như vậy, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã giảm tháng thứ 2 liên tiếp do tác động của dịch COVID-19.
Ngành thủy sản có 100 ngày "vàng" để chạy nước rút cho mục tiêu xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 9 tỷ USD. Trong khi doanh nghiệp miền Bắc tận dụng được cơ hội từ thị trường Mỹ, EU thì doanh nghiệp miền Nam cố gắng tăng công suất, trả nợ các đơn hàng trước mùa Noel.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.