Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng của dịch COVID-19, ngành cá tra Việt Nam được nhận định có nhiều tín hiệu vui và bước vào chu kỳ tăng trưởng mới.
Xuất khẩu cá ngừ sang EU và một số thị trường nước ngoài đã ghi nhận mức tăng trưởng phi mã trong tháng đầu năm. Tuy nhiên cùng với đó, các doanh nghiệp trong ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí vận chuyển tăng, chi phí sản xuất phi mã...
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, xuất khẩu thủy sản sang Nga giảm mạnh. Các lô hàng đi Nga đã xuất nhưng chưa chắc chắn về khả năng thông quan, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn với khâu thanh toán qua ngân hàng.
Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong những tháng tới tiếp tục đà tăng trưởng khả quan vì nhu cầu từ các thị trường đang mạnh.
Xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nhiều đơn hàng xuất khẩu cá ngừ sang hai thị trường này phải quay đầu, doanh nghiệp chật vật xử lý hàng tồn. Ngoài ra, căng thẳng giữa hai nước cũng đẩy giá xăng dầu, dầu thực vật phi mã... kéo theo chi phí sản xuất cá ngừ đóng hộp/túi tăng theo.
Thời tiết không thuận lợi, giá hải sản luôn ở mức thấp, trong khi đó giá xăng dầu liên tục tăng cao khiến ngư dân thua lỗ, nhiều cảng cá trên địa bàn Nghệ An không còn tấp nập như trước, tàu cá nằm bờ do vươn khơi không đủ chi phí nguyên liệu.
Hậu COVID-19, lượng hàng tồn kho của Mỹ đã hết, nhu cầu tiêu thụ mạnh, các nhà nhập khẩu đã sẵn sàng ký nhiều đơn hàng mới. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu cá tra gia tăng thị phần ở thị trường này.
Giá cá tra đang ở mức 30.000 đồng/kg và đà tăng tiếp tục kéo dài cho đến cuối năm 2022-2023. Như vậy, giá cá tra đang ở rất gần mức giá kỷ lục năm 2018, khoảng 33.000 đồng/kg.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 872,5 triệu USD, mức cao nhất so với 3 năm gần đây. Trong đó, Mỹ vẫn duy trì là thị trường xuất khẩu lớn nhất, tăng 82% so với cùng kỳ năm 2021
Nhập khẩu thủy sản năm 2021 của Trung Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 12%. Trước đó, nhập khẩu thủy sản của nước này giảm 20% vào năm 2020, lần đầu tiên trong hơn 10 năm.
Tại một số đại lý thu mua thủy sản, hải sản ở chợ Trà Vinh trong một tuần nay giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển được mua vào tăng ở mức bình quân từ 20.000-30.000 đồng/kg.
Trong top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021, Mỹ tiếp tục đứng đầu với kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam đạt 2 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020. Sau đó đến Nhật Bản, Trung Quốc...
Vượt qua 800 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, Tập đoàn Thủy sản Minh Phú giành ngôi vương xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu tôm của cả nước, với 395 triệu USD, chiếm gần 4,5% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Đại diện Tổng cục Thủy sản cho biết Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sang kiểm tra thực tế tình hình thực hiện các khuyến nghị của EC về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) của Việt Nam vào quý I.
Theo đánh giá của chuyên gia, thị trường bất động sản đã khởi đầu một năm mới tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, việc Mỹ bất ngờ công bố mức thuế đối ứng 46% lên một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam phần nào gây tâm lý lo ngại trong ngắn hạn.