Các biện pháp kiểm soát COVID-19 ở Thượng Hải đang phá vỡ chuỗi cung ứng thủy sản khi hơn 300 tàu đang chờ cập cảng vào thành phố và ít nhất một nhà chế biến cá hồi cũng như một chợ đầu mối đã phải đóng cửa.
Đến ngày 11/3, có 52 lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt nam bị Trung Quốc trả về vì phát hiện SAR-CoV-2. Cục NAFIQAD đề nghị các doanh nghiệp kiểm soát an toàn thực phẩm, dịch bệnh và phòng chống COVID-19 trong quá trình sản xuất, xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc.
Bộ NN&PTNT cho biết trong quý I, Việt Nam xuất siêu hàng nông lâm thủy sản khoảng 3 tỷ USD, tăng gấp 3,1 lần so cùng kỳ năm 2021. Trong đó, nhóm nông sản, thủy sản đều tăng trưởng hai chữ số.
VASEP cho biết trong quý I, xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021 nhờ xuất khẩu cá tra phục hồi mạnh, tôm vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Việc Trung Quốc siết chặt chính sách Zero COVID đang tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong đó, ngành thủy sản, cảng biển chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Trong tháng 2, xuất khẩu cá ngừ đạt 67 triệu USD, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2019. Có được kết quả này, các doanh nghiệp Việt Nam đang tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại mới như EVFTA hay CPTPP.
Đến ngày 11/3, tổng cộng đã có 52 lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt nam bị Trung Quốc trả về. Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam nên tăng cường kiểm soát COVID-19 trên bao bì, sản phẩm.
2 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc tăng vọt 240%. Dù Việt Nam là nhà cung cấp cá tra đông lạnh duy nhất tại Trung Quốc nhưng vẫn có nhiều rào cản về quy định nhập khẩu, Lệnh 248 và 249.
VDSC cho rằng xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là tôm và cá tra sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2022 nhờ nhu cầu tiêu thụ tăng, lạm phát giá thực phẩm và giá nguyên liệu cao.
Sau khi biến thể Omicron bùng phát ở TP Thanh Đảo (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc), chính quyền ở đây tăng cường các biện pháp kiểm dịch thủy sản, đặc biệt với hàng đông lạnh.
Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng của dịch COVID-19, ngành cá tra Việt Nam được nhận định có nhiều tín hiệu vui và bước vào chu kỳ tăng trưởng mới.
Xuất khẩu cá ngừ sang EU và một số thị trường nước ngoài đã ghi nhận mức tăng trưởng phi mã trong tháng đầu năm. Tuy nhiên cùng với đó, các doanh nghiệp trong ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như chi phí vận chuyển tăng, chi phí sản xuất phi mã...
Sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, xuất khẩu thủy sản sang Nga giảm mạnh. Các lô hàng đi Nga đã xuất nhưng chưa chắc chắn về khả năng thông quan, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn với khâu thanh toán qua ngân hàng.
Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong những tháng tới tiếp tục đà tăng trưởng khả quan vì nhu cầu từ các thị trường đang mạnh.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục tăng trưởng năm thứ hai liên tiếp (2023 - 2024). Cùng điểm lại những sự kiện đáng chú ý nhất ngành chứng khoán trong năm qua như sự kiện nhà đầu tư nước ngoài bán ròng kỷ lục, hệ thống của VNDirect bị hacker quốc tế tấn công.