|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Việt Nam xuất siêu 9,8 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

Việt Nam xuất siêu 9,8 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

5 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 262,5 tỷ USD, giảm 15% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa nghiêng về xuất siêu 9,8 tỷ USD.
Hàng hóa -10:58 | 29/05/2023
Giữa cơn bão đơn hàng giảm, doanh nghiệp xuất khẩu lại có nguy cơ dính bẫy lừa đảo

Giữa cơn bão đơn hàng giảm, doanh nghiệp xuất khẩu lại có nguy cơ dính bẫy lừa đảo

Trước cú sốc đơn hàng sang các thị trường trọng điểm như Mỹ, EU giảm mạnh, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường, tìm ra phân khúc riêng, song cũng gặp nhiều rủi ro liên quan đến lừa đảo thương mại.
Hàng hóa -07:25 | 24/05/2023
Xuất khẩu dệt may vẫn trên đà giảm, ít nhất đến quý IV mới phục hồi

Xuất khẩu dệt may vẫn trên đà giảm, ít nhất đến quý IV mới phục hồi

4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt khoảng 11,7 tỷ USD, giảm 20% so cùng kỳ năm trước. Đại diện Vitas dự báo đà giảm này có thể kéo dài đến hết quý III và ít nhất sang quý IV mới phục hồi trở lại.
Hàng hóa -07:45 | 22/05/2023
Rơi vào cảnh khó khăn chưa từng có, doanh nghiệp dệt may đề xuất loạt chính sách tín dụng

Rơi vào cảnh khó khăn chưa từng có, doanh nghiệp dệt may đề xuất loạt chính sách tín dụng

Tình trạng đơn hàng, đơn giá xuất khẩu dệt may giảm mạnh có thể kéo dài đến hết quý III, các doanh nghiệp đang rơi vào cảnh khó khăn. Do đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị hệ thống ngân hàng loạt chính sách hỗ trợ như cơ cấu nguồn vốn, gói lãi suất ưu đãi 0%...
Hàng hóa -20:22 | 10/05/2023
Chủ tịch VitaJean: Cần thay đổi ngành dệt may không còn chỉ làm gia công và bị ép giá

Chủ tịch VitaJean: Cần thay đổi ngành dệt may không còn chỉ làm gia công và bị ép giá

Ông Phạm Văn Việt, Chủ tịch VitaJean cho rằng doanh nghiệp Việt Nam cần phải tư duy dài hạn về tái cấu trúc chuỗi cung ứng, định vị lại vị thế của mình, không còn đơn thuần là gia công công đoạn, lợi nhuận thấp, thường xuyên bị ép giá mà phải sớm chuyển đổi sang FOB, ODM hay OBM.
Hàng hóa -17:08 | 03/04/2023
Mirae Asset: Lãi suất cao và lạm phát tạo áp lực lên nhu cầu tiêu thụ dệt may 2023

Mirae Asset: Lãi suất cao và lạm phát tạo áp lực lên nhu cầu tiêu thụ dệt may 2023

Theo Mirae Asset, nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới bị ảnh hưởng bởi tăng trưởng kinh tế khó khăn trong bối cảnh lạm phát ở các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam tiếp tục ở mức cao và các ngân hàng trung ương duy trì tăng lãi suất.
Hàng hóa -15:19 | 13/02/2023
Khát đơn hàng và gánh nặng chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp dệt may suy yếu quý cao điểm

Khát đơn hàng và gánh nặng chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp dệt may suy yếu quý cao điểm

Nửa đầu năm, đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may dồi dào, giá tăng sau thời gian dài các thị trường xuất khẩu chủ lực bị ảnh hưởng bởi dịch. Tuy nhiên, từ quý III trở đi, nhất là quý cuối cùng của năm 2022, thị trường lao dốc khiến kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp quay đầu đi xuống.
Doanh nghiệp -14:22 | 06/02/2023
VDSC: Đơn hàng dệt may sẽ tích cực trở lại từ nửa sau năm 2023

VDSC: Đơn hàng dệt may sẽ tích cực trở lại từ nửa sau năm 2023

Theo các chuyên gia của VDSC, triển vọng của ngành dệt may vẫn xấu đi trong nửa đầu năm 2023, phải đến 6 tháng cuối năm tình hình đơn hàng mới tích cực trở lại, giá nguyên liệu đầu vào dự kiến sẽ giảm, hạ bớt áp lực chi phí nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất dệt may.
Hàng hóa -07:56 | 13/01/2023
VNDirect: 2023 vẫn còn nhiều khó khăn, dệt may kỳ vọng phục hồi trong năm 2024

VNDirect: 2023 vẫn còn nhiều khó khăn, dệt may kỳ vọng phục hồi trong năm 2024

Theo VNDirect, nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc, sẽ giảm hơn nữa vào năm 2023.
Hàng hóa -15:18 | 07/12/2022
Xuất khẩu dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 45-47 tỷ USD năm 2023

Xuất khẩu dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 45-47 tỷ USD năm 2023

Số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết kim ngạch xuất khẩu dệt may ước tính sẽ đạt 42 tỷ USD trong năm 2022. Bước sang năm 2023, ngành hàng kỳ vọng sẽ mang về khoảng 45-47 tỷ USD.
Hàng hóa -07:40 | 19/11/2022
Xuất khẩu dệt may giảm gần 1,2 tỷ USD trong tháng 9

Xuất khẩu dệt may giảm gần 1,2 tỷ USD trong tháng 9

Ngành dệt may đã bắt đầu có dấu hiệu ngấm đòn bởi lạm phát và suy thoái kinh tế toàn cầu khi kim ngạch xuất khẩu trong tháng 9 đã giảm gần 1,2 tỷ USD so với tháng trước. Hiện số lượng đơn đặt hàng của các doanh nghiệp trong ngành đang sụt giảm và tình hình khó khăn được dự báo có thể kéo dài sang cả năm 2023.
Hàng hóa -11:13 | 30/09/2022
ACBS: Triển vọng ngành dệt may cuối năm kém khả quan

ACBS: Triển vọng ngành dệt may cuối năm kém khả quan

Theo ACBS, đơn hàng có xu hướng chậm hơn từ quý II đổ đi do bất ổn về kinh tế tại một số quốc gia nhập khẩu lớn của ngành, khiến triển vọng những tháng cuối năm kém khả quan hơn những tháng đầu năm.
Hàng hóa -07:44 | 16/09/2022
Lạm phát leo thang, doanh nghiệp dệt may thiếu đơn hàng, giảm công suất

Lạm phát leo thang, doanh nghiệp dệt may thiếu đơn hàng, giảm công suất

Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ và EU chạm đỉnh nhiều năm khiến nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may, thời trang giảm mạnh. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, giảm công suất, thậm chí nhiều khách hàng còn yêu cầu giãn, hủy đơn hàng đã ký.
Hàng hóa -07:00 | 20/07/2022
Xuất khẩu dệt may sang Mỹ, EU lập đỉnh 10 năm

Xuất khẩu dệt may sang Mỹ, EU lập đỉnh 10 năm

4 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt 6 tỷ USD, tăng 27%; EU đạt 1,3 tỷ USD, tăng 35%. Đây cũng là mức cao nhất kể từ năm 2012.
Hàng hóa -14:30 | 21/05/2022
Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất năm 2020

Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất năm 2020

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2020 đạt trên 29,8 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm 2019.
Hàng hóa -10:11 | 08/02/2021
Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.