|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

Trong báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cảnh báo ngành dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh ở thị trường Mỹ. Trong khi tại thị trường trong nước, dệt may nội địa đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nước ngoài.
Doanh nghiệp -20:15 | 09/06/2024
Biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may dự báo tăng nhẹ so với năm 2023

Biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may dự báo tăng nhẹ so với năm 2023

Trong năm 2024, SSI kỳ vọng biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp dệt may sẽ dần cải thiện lên mức 14-15% do nhu cầu phục hồi chậm xuyên suốt cả năm.
Doanh nghiệp -13:53 | 21/02/2024
Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ ba vào thị trường Canada

Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ ba vào thị trường Canada

Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu dệt may lớn thứ ba vào thị trường Canada, với thị phần khoảng 12%.
Hàng hóa -21:45 | 16/01/2024
Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Đại diện Vitas cho biết kinh tế tại các thị trường nhập khẩu dệt may lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, điều này kỳ vọng sẽ cải thiện nhu cầu tiêu dùng, đơn hàng của doanh nghiệp năm 2024 sẽ dồi dào hơn 2023.
Hàng hóa -14:35 | 16/12/2023
Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích hơn 40 tỷ USD trong năm 2023

Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích hơn 40 tỷ USD trong năm 2023

Hiệp hội Dệt may Việt Nam ước tính kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2023 đạt 40,3 tỷ USD, giảm 9% so với năm 2022. Với kỳ vọng thương mại toàn cầu cải thiện, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng gần 10% so với dự kiến thực hiện năm 2023.
Hàng hóa -13:35 | 23/11/2023
Hàng tồn kho Nike, Inditex, GAP, H&M đã về mức thấp, xuất khẩu dệt may kỳ vọng có thêm đơn hàng năm 2024

Hàng tồn kho Nike, Inditex, GAP, H&M đã về mức thấp, xuất khẩu dệt may kỳ vọng có thêm đơn hàng năm 2024

10 tháng năm 2023, xuất khẩu dệt may đang đối mặt với nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, bất ổn chính trị gia tăng. Tuy nhiên ngành này đang trên đà hồi phục, mức giảm về giá trị xuất khẩu thu hẹp dần qua các tháng.
Hàng hóa -07:58 | 13/11/2023
​Quốc gia xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới 'gặp hạn'

​Quốc gia xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới 'gặp hạn'

Ngày 11/11, giới chức Bangladesh cho biết các nhà sản xuất hàng dệt may của nước này đã đóng cửa 'vô thời hạn' 150 nhà máy dệt may, trong khi lực lượng cảnh sát cho rằng khoảng 11.000 công nhân ngành này liên quan đến các cuộc biểu tình yêu cầu tăng lương.
Hàng hóa -23:00 | 11/11/2023
Trung Quốc ban hành Lệnh 259 về kiểm tra chất lượng hàng dệt may nhập khẩu

Trung Quốc ban hành Lệnh 259 về kiểm tra chất lượng hàng dệt may nhập khẩu

Bộ Công Thương đề nghị Vụ Khoa học và Công nghệ cùng với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi nghiên cứu Lệnh 259, xây dựng phương án hỗ trợ doanh nghiệp trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Hàng hóa -14:09 | 16/10/2023
CEO May 10: Doanh nghiệp dệt may đang chuyển từ trạng thái 'giật gấu vá vai' sang 'đủ ăn đủ mặc'

CEO May 10: Doanh nghiệp dệt may đang chuyển từ trạng thái 'giật gấu vá vai' sang 'đủ ăn đủ mặc'

Ông Thân Đức Việt, CEO May 10 cho biết sau nhiều tháng sụt giảm, xuất khẩu dệt may đã có những tín hiệu sáng hơn, doanh nghiệp đã có đơn hàng và chuyển sang trạng thái "đủ ăn, đủ mặc".
Hàng hóa -21:27 | 15/09/2023
EU triển khai chiến dịch hạn chế chất thải dệt may, nhiều điểm mới doanh nghiệp cần lưu ý

EU triển khai chiến dịch hạn chế chất thải dệt may, nhiều điểm mới doanh nghiệp cần lưu ý

Nhằm hạn chế chất thải dệt may, EU đã có hướng dẫn triển khai trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, trong đó khuyến cáo doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may bền và có thể tái chế, nguyên liệu có chứa sợi tái chế và không có chất độc hại.
Hàng hóa -20:27 | 03/08/2023
Khó khăn chưa dừng lại, xuất khẩu dệt may hạ mục tiêu cả năm 2023 xuống còn 40 tỷ USD

Khó khăn chưa dừng lại, xuất khẩu dệt may hạ mục tiêu cả năm 2023 xuống còn 40 tỷ USD

Trong bối cảnh đơn hàng sụt giảm, đơn giá giảm sâu, ngành dệt may đã hạ mục tiêu xuất khẩu ở mức 39 - 40 tỷ USD, giảm khoảng 17% so với kịch bản tích cực được xây dựng hồi đầu năm và giảm khoảng 10% so với năm 2022.
Hàng hóa -07:48 | 25/07/2023
Xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đạt 42% mục tiêu cả năm: Chặng đường về đích sẽ còn khó khăn?

Xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đạt 42% mục tiêu cả năm: Chặng đường về đích sẽ còn khó khăn?

Kết thúc 6 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng hóa hoàn thành gần 42% mục tiêu cả năm (394 tỷ USD). Như vậy quãng đường còn lại của năm 2023, xuất khẩu hàng hóa sẽ cần tăng trưởng mạnh mới có thể bù đắp cho giai đoạn đầu năm.
Hàng hóa -22:22 | 08/07/2023
Số hóa giúp doanh nghiệp dệt may tăng sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng

Số hóa giúp doanh nghiệp dệt may tăng sức cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng

Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho rằng trong xu hướng đơn hàng nhỏ, giao nhanh, số hóa là giải pháp giúp doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nâng sức cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, giá bán và thời gian giao hàng.
Hàng hóa -20:42 | 26/06/2023
Xuất khẩu hàng hóa thời lạm phát: Cá khô, quần áo bảo hộ lao động lên ngôi

Xuất khẩu hàng hóa thời lạm phát: Cá khô, quần áo bảo hộ lao động lên ngôi

Giữa bức tranh u ám của ngành xuất khẩu, những sản phẩm đặc thù như quần áo bảo hộ lao động hay hàng giá rẻ như cá khô lại tăng trưởng đột biến, nổi lên như một hiện tượng.
Hàng hóa -17:28 | 20/06/2023
Xuất khẩu dệt may diễn biến theo chiều hướng xấu, nhiều yếu tố bất lợi bủa vây

Xuất khẩu dệt may diễn biến theo chiều hướng xấu, nhiều yếu tố bất lợi bủa vây

Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu dệt may liên tục lao dốc khiến kết quả kinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp giảm mạnh. Tình hình vẫn chưa khả quan hơn trong quý III và vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi bủa vây ngành này.
Doanh nghiệp -07:14 | 15/06/2023
xuất khẩu hàng dệt may

xuất khẩu hàng dệt may

Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.