Hai trong số những ứng dụng nổi phổ biến nhất Đông Nam Á là AirAsia và Foodpanda mới đây đã công bố mối quan hệ hợp tác, mở rộng sang lĩnh vực gọi xe và giao đồ ăn, vốn là những lĩnh vực thế mạnh của siêu ứng dụng Grab.
Grab, Foodpanda hay Tada, các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực gọi xe và giao đồ ăn tại Đông Nam Á, gần đây đều đã công bố các chiến lược mở rộng sang lĩnh vực du lịch khi họ nhận thấy tiềm năng của ngành này trong khu vực sau đại dịch COVID-19.
Sau hai năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hãng xe gọi xe công nghệ đã dần bắt nhịp với cuộc sống hậu đại dịch, nhưng hành trình quay trở lại trong năm 2022 cũng gặp không ít khó khăn.
Là doanh nghiệp hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ đa dịch vụ với hệ sinh thái sâu rộng, Gojek đã kết nối hàng trăm nghìn đối tác tài xế và nhà hàng với hàng triệu khách hàng. Những sáng kiến, hoạt động của Gojek trong năm 2022 đã giúp các thành viên trong hệ sinh thái được tiếp thêm sức mạnh từ 'trao quyền'.
Sau thời gian dài phát triển mảng kinh doanh cốt lõi là gọi xe, nhiều hãng gọi xe công nghệ đang bắt đầu chiến lược mở rộng nguồn thu từ những mảng kinh doanh khác.
Sau hai năm chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thị trường gọi xe công nghệ Việt đã bắt đầu chứng kiến những "tay chơi" lớn quay trở lại đường đua, mở đầu chính là khoản vay có giá trị lên tới 100 triệu USD của Be Group.
Trong bối cảnh nhiều thành phố tại Trung Quốc thực hiện các lệnh phong tỏa, những dịch vụ internet theo yêu cầu, đặc biệt là gọi xe, đang trải qua quãng thời gian tương đối khó khăn.
Mới đây, sau khi Grab chính thức IPO trên sàn Nasdaq, ông Anthony Tan, CEO và người đồng sáng lập Grab, đã có những chia sẻ về định hướng tiếp theo của công ty này,
Theo cập nhật từ Wichart, tính tới chiều 24/1, có gần 600 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Trong đó, ghi nhận nhiều con số kỷ lục về lợi nhuận.