Các nhà đàm phán thương mại của Mỹ sẽ trở lại Trung Quốc vào ngày 29/7 để tiến hành vòng đàm phán mới, nhưng giới chuyên gia cảnh báo Washington và Bắc Kinh sẽ không thể nhanh chóng tháo gỡ được thế bế tắc lâu nay giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
South China Morning Post dẫn kết quả khảo sát do Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, các nhà bán lẻ và bán sỉ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có kế hoạch mua thêm sản phẩm nhập khẩu vì nhu cầu của người tiêu dùng trong nước vẫn còn mạnh.
Vào thời điểm Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào người tiêu dùng trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng, thế giới lại càng "gắn kết" với họ về mặt kinh tế hơn và có nguy cơ bị ảnh hưởng nếu mối quan hệ này gặp trục trặc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 11-7 nói Trung Quốc vẫn chưa thực hiện lời hứa mua hàng nông sản Mỹ như thỏa thuận nhằm giảm nhiệt chiến tranh thương mại, theo Reuters.
Thế giới đang vay nợ Trung Quốc 5.000 tỉ đô la Mỹ, tương đương 6% GDP toàn cầu, theo một báo cáo nghiên cứu của Viện Kiel, một tổ chức nghiên cứu và tư vấn các vấn đề kinh tế toàn cầu, có trụ sở ở Kiel, Đức.
Tờ The Nation dẫn lời chuyên gia về địa chính trị của Đại học Chulalongkorn Thái Lan nhận định rằng đầu tư của Trung Quốc vào lĩnh vực chế tạo của khu vực Đông Nam Á sẽ tăng mạnh trong thập niên tới.
Bloomberg dẫn số liệu của Fitch Solutions cho thấy Nhật Bản vẫn đang bỏ xa Trung Quốc trong cuộc đua đầu tư cơ sở hạ tầng ở các nước Đông Nam Á với tổng giá trị các dự án sắp triển khai lớn hơn tới 50%.
Theo IMF và World Bank, việc không minh bạch về thông tin các khoản nợ từ Trung Quốc có thể khiến các nước đi vay và các nhà đầu tư trái phiếu chịu rủi ro lớn.
Ông Dịch Cương, Thống đốc PBoC chia sẻ với phóng viên Bloomberg rằng tỷ giá CNY/USD được quyết định theo áp lực thị trường, không có sự phá giá đồng tiền này để đấu với Mỹ về thương mại.
Ông Dịch Cương cho biết Trung Quốc đã chuẩn bị kĩ các phương án điều hành chính sách tiền tệ để đối phó trước nguy cơ tăng cường độ của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Hai siêu cường Mỹ - Trung Quốc dường như đang bước vào cuộc chiến tranh lạnh chưa từng có trong lịch sử hiện đại. Tương lai thế kỷ 21 của nhân loại sẽ phụ thuộc vào cuộc chiến này.
Sau cuộc hội đàm, các bên đã nhất trí tiến hành các bước đi cụ thể về kiểm soát vũ khí.Chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Nga đánh dấu sự tương tác đáng kể nhất của Washington với Moskva kể từ tháng 7/2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin ở Phần Lan.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.