Bắt đầu với vai trò một sàn thương mại điện tử đơn thuần, Bukalapak nhanh chóng mở rộng ra nhiều hoạt động kinh doanh khác để khẳng định vị thế của mình.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam những năm gần đây tăng trưởng bứt phá. Theo các chuyên gia, TMĐT là mảnh đất "màu mỡ" cho các nhà đầu tư khi nguồn vốn nội địa và FDI liên tục đổ vào thị trường này. Sau khi xây dựng kênh bán hàng offline quy mô lớn, nhiều nhà bán lẻ hiện đại đồng loạt công bố lấn sân online.
Hiện tại, các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ nội thất có thể tích hợp trưng bày sản phẩm như một showroom trên nền tảng online. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn gặp nhiều thách thức về chi phí đầu tư và nỗi lo về đánh mất bản quyền thiết kế.
Theo các chuyên gia, dù Tiki “đốt” 160 tỷ đồng của nhà đầu tư thì công ty vẫn tiếp tục tăng trưởng. Trong kế hoạch phát triển, chậm thu hồi vốn là điều tất yếu.
Theo khảo sát gần 1.000 doanh nghiệp thương mại điện tử tại Hà Nội, gần 100% doanh nghiệp đã trang bị máy tính để bàn và xách tay; 63% doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử và 61% có ứng dụng kinh doanh trên các mạng xã hội.
Ngoài vốn đổ vào xây dựng hạ tầng công nghệ, mạng lưới nhân sự, nhà đầu tư website B2C còn phải tính thêm phí nhập hàng, vận hàng…, không tính toán phù hợp sẽ rất dễ rơi vào tình trạng “đứt gánh giữa đường”.