Mỹ và các đồng minh NATO đang chi hàng trăm tỷ USD nhằm hỗ trợ Ukraine chống lại Nga, đồng thời tìm đủ mọi cách ngăn cản Trung Quốc không viện trợ vũ khí cho Nga.
Kể từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, các doanh nghiệp nước ngoài như Apple, Samsung, Hyundai,... đã lần lượt rút khỏi Nga. Điều này vô tình mở ra cơ hội chiếm lĩnh thị trường Nga cho các doanh nghiệp Trung Quốc.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đang quá tự tin trong cuộc xung đột tại Ukraine. Trong khi đó, Nhà Trắng tiếp tục phủ nhận khả năng viện trợ máy bay F-16 cho Ukraine.
Các nước phương Tây đã áp hàng chục nghìn lệnh trừng phạt lên Nga sau khi Tổng thống Putin phát động tấn công Ukraine vào ngày 24/2/2022. Nga cũng không ngồi im chịu trận và trả đũa bằng các đòn cấm vận của riêng mình.
Ông Putin cho biết Nga sắp triển khai tên lửa đạn đạo RS-28 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân với tầm bắn 18.000 km, có thể tấn công mọi mục tiêu trên đất Mỹ từ những căn cứ nằm sâu trong lãnh thổ của Nga.
Mỹ đã đổ cả hàng chục tỷ USD vào Ukraine, nhưng cuộc xung đột vẫn chưa biết đến khi nào mới chấm dứt. Các quan chức Mỹ bắt đầu lo ngại rằng Washington sẽ không thể hỗ trợ Kiev mãi mãi.
Dù có số lượng đầu đạn tương đương nhau, Nga đang nắm lợi thế tuyệt đối về vũ khí hạt nhân chiến thuật - loại vũ khí với tầm bắn ngắn, sức công phá không cao nhưng dễ được sử dụng trên chiến trường hơn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp tục khẳng định mối quan hệ thân thiết giữa Nga và Trung Quốc trong cuộc gặp gỡ với ông Vương Nghị, nhà ngoại giao hàng đầu của đất nước tỷ dân.
Theo nguồn tin của Wall Street Journal, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ tới Moscow vào tháng 4 hoặc tháng 5 nhằm nỗ lực thúc đẩy đàm phán hòa bình, kết thúc xung đột Ukraine.
Trong bài phát biểu trước Quốc hội, Tổng thống Vladimir Putin đổ lỗi cho phương Tây gây ra cuộc xung đột Ukraine, và khẳng định quân đội Nga sẽ không thể bị đánh bại trên chiến trường.
Tổng thống Vladimir Putin và Joe Biden sẽ cùng có bài phát biểu trong ngày 21/2, đánh dấu một năm cuộc xung đột Ukraine. Động thái này báo hiệu cuộc đối đầu ngày càng trực diện giữa hai nhà lãnh đạo cũng như giữa hai đất nước Nga và Mỹ.
Phân bón đang trở thành tâm điểm trong các chương trình nghị sự, chính sách ngoại giao của nhiều quốc gia. Nga, Trung Quốc đang nắm trên 30% sản lượng loại hàng hóa thiết yếu với an ninh lương thực này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.