Các nước Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét hạ giá trần khí đốt xuống mức thấp hơn so với đề xuất, trước khi các Bộ trưởng Năng lượng của khối nhóm họp vào ngày 19/12 để thông qua biện pháp này.
Châu Âu đã thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao. Theo nhiều dự báo, cuộc khủng hoảng năng lượng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ tại châu lục già mới chỉ bắt đầu.
Sau khi chiến sự giữa Nga và Ukraine nổ ra, giá dầu đã vọt lên mức cao nhất trong nhiều năm. Tuy nhiên, khi năm 2022 sắp kết thúc, thị trường đang mất dần sức hút.
Ngành công nghiệp dầu đá phiến của Mỹ không còn nắm quyền kiểm soát thị trường như trong quá khứ. Do đó, Liên minh châu Âu (EU) không thể nhờ cậy Mỹ để lấp đầy nguồn cung có nguy cơ bị thiếu hụt sau quyết định chính sách mới nhất của OPEC+.
Chỉ còn hai ngày nữa là EU sẽ chính thức cấm nhập khẩu dầu thô của Nga qua đường biển. Tuy nhiên, trái ngược với dự đoán của các nhà phân tích, Nga lại đang tăng cường bơm dầu ra thị trường.
Giới phân tích cảnh báo, các biện pháp trừng phạt sắp tới đối với dầu thô của Nga sẽ “gây xáo trộn nghiêm trọng” cho thị trường năng lượng nếu các quốc gia châu Âu không thể đặt ra mức trần giá.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy vừa tổ chức hội nghị thượng đỉnh ở Kiev với các quốc gia đồng minh ngày 26/11 để khởi động kế hoạch xuất khẩu ngũ cốc trị giá 150 triệu USD sang các quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi nạn đói và hạn hán nhất.
Các đồng minh của Ukraine muốn giới hạn giá dầu của Nga. Tuy nhiên, họ đang vấp phải một vấn đề lớn: không thể thống nhất một mức giá cụ thể để gây áp lực lên Điện Kremlin.
Trong một phát biểu ngày 26/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cho rằng giá dầu giao bằng đường biển của Nga nên được giới hạn ở mức từ 30-40 USD/thùng,
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.