Arab Saudi vừa phát đi một tuyên bố mới, khẳng định họ "sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào" cho tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng và đà tăng chóng mặt của giá dầu thô trên phạm vi toàn cầu.
VNDirect cho rằng căng thẳng chính trị giữa Nga - Ukraine, OPEC không đạt mục tiêu tăng sản lượng, Mỹ tăng sản lượng, Trung Quốc theo đuổi Zero COVID là những yếu tố gia tăng bất ổn cho thị trường năng lượng, giá dầu khó đoán định.
Các quan chức Mỹ nhận định rằng quân đội của ông Putin đang thay đổi chiến thuật hòng tìm cách gây áp lực buộc Ukraine phải chấp nhận vị thế trung lập và các yêu cầu lãnh thổ của Nga.
Trong quá khứ, Nga từng nhiều lần phát động chiến tranh mạng để gây rối đối thủ. Song, trong cuộc xung đột mới nhất, Điện Kremlin chưa thực sự thực hiện một chiến dịch tấn công mạng quy mô nào để hạ gục Ukraine.
Chiến sự Nga - Ukraine đã làm chao đảo thị trường năng lượng toàn cầu. Nếu thị trường không sớm ổn định lại, điều đó có thể gây ra những hậu quả địa chính trị nghiêm trọng cho các thành viên OPEC+.
Thị trường phân bón vốn đã bị siết chặt từ trước khi xung đột quân sự tại Đông Âu nổ ra. Giờ đây, thị trường có nguy cơ rơi vào hỗn loạn khi nguồn cung từ Nga gặp trục trặc.
Nga là một cường quốc hàng hóa của thế giới. Nước này sản xuất và xuất khẩu một lượng lớn nguyên vật liệu thô mà chúng ta cần để chế tạo ô tô, vận chuyển hàng hóa, chế biến bánh mì, sưởi ấm,…
Các ngân hàng Phương Tây đã tuyên bố rời Nga đang đứng trước tình thế mất trắng hàng tỷ EUR khi cắt bỏ toàn bộ kinh doanh tại thị trường này. Những "người" ở lại cũng không hề dễ dàng.
Tính đến nay, hơn 400 công ty đã tuyên bố rút khỏi Nga kể từ khi nước này mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hôm 24/2, theo một danh sách do Trường Quản lý Đại học Yale tổng hợp.
Những cuộc thảo luận về cách giảm giá khí đốt trên đà tăng vọt và "thiết lập" lại tương lai nguồn cung năng lượng cho châu Âu đang diễn ra sôi nổi. Cuộc xung đột Nga-Ukraine (U-crai-na) đã khiến những cuộc tranh cãi trở nên căng thẳng hơn và suy thoái kinh tế càng làm gia tăng áp lực lên "lục địa Già" để tìm ra câu trả lời cho vấn đề này.
Sáng ngày 18/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc điện đàm kéo dài gần hai giờ với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để thảo luận về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và các chủ nợ lớn khác trên toàn cầu ngày 18/3 đã đưa ra cảnh báo về tác động kinh tế sâu rộng từ căng thẳng Nga-Ukraine.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.