Có thể Trung Quốc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thời trang nhiều hơn bất kì nơi nào trên thế giới, nhưng với quần áo đã qua sử dụng, đất nước này có lẽ đi sau nhiều quốc gia chủ chốt khác.
Thời điểm giao mùa, hàng loạt hãng thời trang đồng loạt giảm giá để kích thích tiêu dùng, nhiều nơi treo biển giảm giá tới 80%, thu hút được nhiều khách hàng tới mua sắm.
Trước việc Maison cho rằng chỉ thuê 2 ông chủ tai tiếng Leflair làm tư vấn, hàng trăm nhà cung cấp đồng loạt phản đối và đưa ra nhiều dẫn chứng phản bác.
Sau thời gian nghỉ phòng, chống dịch bệnh Covid-19, nhiều cửa hàng may mặc đã mở cửa trở lại. Để thu hút người mua, đa số cửa hàng đã giảm giá sâu các sản phẩm, có nơi đến 80% giá niêm yết.
Ngành công nghiệp bán lẻ đã lao đao bởi đại dịch viêm phổi cấp COVID-19, và phần lớn tổn thất lớn nhất rơi vào các công ty sở hữu thương hiệu thời trang cao cấp và hàng xa xỉ.
Tập đoàn LVHM cùng hàng loạt thương hiệu thời trang cao cấp như Kering, L’Oréal đang đóng góp cho các tổ chức từ thiện, đồng thời tài trợ hoạt động ngăn virus corona trên qui mô toàn cầu.
Vào giai đoạn thuận lợi, các cửa hàng của Gap luôn phản ánh những xu hướng thời trang mới nhất và thường xuyên cập nhật những mặt hàng cơ bản như quần áo kaki và áo phông có sườn nổi.
Vốn là các thương hiệu thời trang đình đám trên thế giới nhưng ngay tại Việt Nam, Zara, Mango lại nhận không ít phàn nàn của khách hàng về nguồn gốc sản phẩm.
Căng thẳng thương mại ngày một gia tăng giữa Mỹ và các nền kinh tế lớn khác dường như đã tạo gánh nặng về chi phí cho một số công ty, đồng thời làm tăng nguy cơ gián đoạn thị trường.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.