Các chuyên gia cho rằng số lượng nhà sản xuất xe điện tại Trung Quốc có thể giảm từ 200 xuống còn 5 - 10 trong vài năm tới. Nhiều chuyên gia còn nhận định hiện chỉ có 8 nhà sản xuất xe điện Trung Quốc có khả năng trụ lại thị trường trong 10 năm nữa.
Trung Quốc không chỉ là thị trường xe điện số một thế giới mà nơi đây còn sở hữu một khối lượng bằng sáng chế khổng lồ liên quan tới các thành phần và công nghệ khác nhau, bao gồm sạc xe điện. Theo sau Trung Quốc lần lượt là Nhật Bản, Đức, Mỹ và Hàn Quốc.
Không chỉ những người dùng lớn tuổi mà một bộ người mua trẻ tuổi thuộc Gen Z tại Mỹ mới đây đã bày tỏ rằng họ "rất khó" có khả năng mua xe điện vì nhiều yếu tố như giá cao, thiếu hệ thống trạm sạc,...
Trung Quốc đang là thị trường xe điện lớn bậc nhất thế giới, nhưng hiện các thương hiệu nội địa như BYD đang chiếm tới 81% thị phần. Do đó, các thương hiệu lớn khác như BMW, Volkswagen, Mercedes,... đang nhắm mục mở rộng quy mô, chiếm lấy "miếng bánh" béo bở này.
Gã khổng lồ ngành ô tô Hàn Quốc là Hyundai mới đây đã phê duyệt kế hoạch chi 18 tỷ USD để thúc đẩy hoạt động kinh doanh xe điện, qua đó mong đợi lọt top ba nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới vào năm 2030.
Các đơn vị sản xuất pin của ba ông lớn Hàn Quốc là LG, Samsung và SK đang bắt đầu cảm thấy lo lắng khi các đơn vị sản xuất xe điện hàng đầu thế giới, dẫn đầu là Tesla và BYD, đang liên tục giảm giá bán xe điện.
Thị trường xe điện Trung Quốc càng phát triển, các ông lớn ô tô Nhật Bản như Toyota, Honda và Nissan càng lo lắng bởi họ đang "không dứt khoát" với chiến lược điện khí hóa của mình.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang đua nhau giảm giá bán xe để thu hút khách hàng và giải quyết vấn đề hàng tồn kho, nhưng động thái này lại vô tình đe dọa đến chính lợi nhuận của các doanh nghiệp như những gì từng diễn ra trong giai đoạn 2019.
Nhà sản xuất ô tô Nhật Bản Honda dường như đang đi sau các đối thủ như Toyota hay Nissan trên cuộc đua xe điện. Vì vậy, để bắt kịp các đối thủ này, CEO Honda đang đặt cược vào một công nghệ pin mới, dự kiến giúp tạo ra các loại xe điện cỡ nhỏ với giá cả phải chăng.
Các công ty xe điện Trung Quốc như BYD, Nio, Xpeng,... đang tăng cường đăng ký và xuất khẩu xe điện ra nước ngoài. Theo chia sẻ, người dùng yêu thích xe điện Trung Quốc bởi một số lý do như giá cả phải chăng và các công ty có tốc độ giao hàng nhanh.
Rivian, startup xe điện đình đám được cả gã khổng lồ Amazon rót vốn, từng được định giá lên tới 90 tỷ USD, song giờ đây đang vật lộn để có thể sản xuất đủ sản lượng và giao xe cho khách hàng đúng hạn.
Dưới thời ông Akio Toyoda, Toyota đã bị nhiều người cho rằng đang "chậm chân" so với các đối thủ trên thị trường xe điện. Tuy nhiên, khi ông lớn Nhật Bản này có CEO mới, chiến lược xe điện của công ty cũng có những thay đổi.
Tỷ phú Elon Musk đặt mục tiêu bán ít nhất 20 triệu xe điện Tesla vào năm 2030, qua đó giúp công ty vượt qua những tên tuổi lớn như Toyota hay Volkswagen để trở thành nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới.
Gã khổng lồ ngành xe điện Trung Quốc là BYD đã ra mắt thương hiệu xe điện đầu tiên cho phân khúc hạng sang, qua đó đe dọa sự thống trị của gã khổng lồ Tesla do tỷ phú Elon Musk điều hành đối với phân khúc này.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.