Ngành sản xuất hàng xa xỉ ở châu Âu đang phấn khởi khi Trung Quốc kết thúc các đợt phong tỏa để phòng dịch và mở đường cho sự trở lại của khách du lịch Trung Quốc - những người luôn mạnh tay chi tiêu cho các món đồ hàng hiệu.
Theo báo cáo của Bain & Co., những người mua hàng xa xỉ ngày càng trẻ hơn. Thậm chí, một số người thuộc Gen Alpha (chưa đến 13 tuổi) cũng đã bắt đầu tiếp cận với các món hàng xa xỉ trị giá hàng chục nghìn USD.
Theo báo cáo của Morgan Stanley, trung bình một người Hàn chi tới 325 USD để mua hàng xa xỉ trong năm 2022, cao hơn đáng kể so với mức 55 USD của người Trung Quốc và 280 USD của người Mỹ.
Trái với các mặt hàng xa xỉ như túi xách hay quần áo, nước hoa đã trở thành món đồ đắt tiền được nhiều người ưa chuộng trong thời kỳ đại dịch. Ngay cả khi dịch bệnh dần được kiểm soát, nước hoa vẫn là món hàng được nhiều người săn đón.
Các thương hiệu nổi tiếng như Gucci, Ralph Lauren,... đã liên tục mở rộng sang lĩnh vực F&B trong thời gian qua bằng việc mở cửa hàng bánh, cà phê,... nhằm mục đích tiếp cận lượng khách hàng mới và tăng độ phủ thương hiệu.
Những nhãn hàng xa xỉ như Chanel, Hermes, Bottega Veneta,... đã bắt đầu cung cấp các dịch vụ "sửa chữa và phục hồi" túi xách bị hỏng khi người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu, không chạy đua mua sắm mẫu mã mới.
Nhiều đơn vị bán lẻ tại Trung Quốc lo ngại sẽ mất đi vị thế nếu người mua Gen Z giảm chi tiêu trước rủi ro suy thoái kinh tế. Các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thị trường tỷ dân, ngược lại, dường như không quá quan tâm về điều này.
Một nhân viên cửa hàng tiết lộ số người xếp hàng để mua sắm tại các cửa hàng Chanel trong Trung tâm thương mại Lotte tại Seoul thậm chí đủ dài để đứng bao quanh tòa nhà.
“Bán lẻ cao cấp tại Việt Nam là một trong những thị trường có hoạt động tốt, với việc các thương hiệu xa xỉ muốn mở rộng và gia nhập”, báo cáo của Savills phân tích.
Theo một báo cáo mới đây của Bain&Co., thị trường hàng xa xỉ của Trung Quốc đã tăng 45%, đạt 52,21 tỉ USD trong năm 2020 bất chấp đại dịch COVID-19. Dự kiến tới năm 2025, người tiêu dùng Trung Quốc sẽ chiếm gần một nửa tổng chi tiêu xa xỉ.
Phong trào mua sắm mạnh của người tiêu dùng đối với hàng hiệu trong quí III giúp tài sản của vua hàng hiệu Bernard Arnault tăng thêm 8,3 tỉ USD trong tuần qua.
Hàng loạt thương hiệu hàng xa xỉ chứng kiến doanh thu ở thị trường Trung Quốc tăng mạnh trong tháng 4 và 5, khiến họ hi vọng đà phục hồi mạnh đang diễn ra.
Dù nhiều nền kinh tế đã bắt đầu hoạt động trở lại, doanh số hàng xa xỉ toàn cầu có thể giảm tới 60% trong quí II năm nay do dịch COVID-19 làm giảm nhu cầu của người tiêu dùng.
Đánh giá thấp người tiêu dùng và các thương hiệu nội địa, không tận dụng công nghệ, nội dung quảng cáo tệ hại là những sai lầm khiến nhiều thương hiệu hàng xa xỉ kinh doanh bết bát ở Trung Quốc.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.