Nhiều doanh nghiệp bên ngoài nước Mỹ có khả năng sinh lời tương tự và một mức giá rẻ hơn nhiều so với cổ phiếu tại Mỹ. Các nhà đầu tư như Warren Buffett đang tìm kiếm món hời tại những thị trường này.
Các nhà đầu tư đang thay đổi quan điểm về việc nền kinh tế hạ nhiệt khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thay đổi chính sách lãi suất. Giờ đây, Phố Wall chuyển sang lo ngại về sức khỏe nền kinh tế Mỹ và nguy cơ suy thoái.
Các chuyên gia Phố Wall cảnh báo rằng bất chấp cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng đang diễn ra, lạm phát vẫn là yếu tố chủ chốt chi phối thị trường chứng khoán Mỹ và nhà đầu tư nên chuẩn bị để đối phó với những điều không ai có thể lường trước.
Ông Powell ngầm ra hiệu rằng mức đỉnh của lãi suất sẽ thấp hơn dự báo trước đó. Theo lý thuyết thì đây là điều có lợi cho cổ phiếu, nhưng đặt trong tình cảnh hiện nay thì nó cho thấy các quan chức có thể đang e sợ rằng nền kinh tế sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng.
Thị trường chứng khoán hôm nay (22/3): VN-Index tăng mạnh hơn vào cuối phiên với giao dịch tích cực từ các mã ngân hàng như VCB, VPB, BID, CTG, HDB. Các mã vốn hóa lớn khác cũng góp phần thúc đẩy đà tăng của thị trường như VHM, SAB, MSN, VRE.
Giám đốc đầu tư của Morgan Stanley dự đoán chứng khoán Mỹ đang bước vào giai đoạn cuối của thị trường gấu, nhưng khoảng thời gian phía trước vẫn sẽ rất khó khăn và khốc liệt với nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán hôm nay (17/3) chỉnh nhẹ với thanh khoản tăng vọt trên mức trung bình do khối lượng giao dịch đột biến trong kỳ cơ cấu danh mục của các quỹ ETF.
Thị trường chứng khoán Mỹ nhiều khả năng sẽ kết thúc tháng 2 với sự sa sút rõ rệt, làm dấy lên nghi ngờ về cuộc phục hồi đầu năm nay. Chuyên gia dự đoán thị trường có thể tiếp tục giảm thêm 15%.
Bất chấp sự gia tăng của lợi suất, xu hướng chung của thị trường chứng khoán Mỹ trong đầu năm 2023 là đi lên. Tuy nhiên, rất có thể đây chỉ là giai đoạn phục hồi tạm thời trước khi thị trường tiếp tục xuống dốc.
Một số chuyên gia đã cảnh báo về nguy cơ trái phiếu và cổ phiếu Mỹ đồng loạt lao dốc, nhưng các nhà đầu tư vẫn đặt cược vào kịch bản kinh tế lý tưởng là tăng trưởng vẫn trụ vững trong khi lạm phát hạ nhiệt.
Nhà kinh tế hàng đầu Phố Wall Torsten Slok cảnh báo rằng việc thị trường lao động nóng lên và một loạt mối nguy khác có thể sẽ khiến lạm phát kéo dài dai dẳng, buộc Fed phải tăng lãi suất lên cao hơn dự kiến.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.