Áp lực lạm phát đã xuất hiện, không ít người đang có tâm lý đổ tiền vào những tài sản thực như bất động sản. Một phần vì họ nhìn thấy cơ hội, một phần vì lo ngại đồng tiền mất giá.
Thị trường bất động sản đã có những tín hiệu tích cực về nguồn cung, song nhiều nhà đầu tư vẫn đang trong trạng thái dè chừng, nghe ngóng. Đa số họ đang quan tâm đâu sẽ là phân khúc hồi phục nhanh nhất trong thời gian tới.
Thời gian vừa qua, Bộ Xây dựng tổ chức xin ý kiến về Dự thảo Đề cương Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi. Trong đó, nội dung "quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn giao dịch" được quan tâm và cũng nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Ngay sau khi nới lỏng việc đi lại, một số địa phương đã chứng kiến số lượng lớn các nhà đầu tư đổ về săn đất. Đây là tín hiệu cho thấy thị trường bất động sản bước đầu có sự phục hồi.
Thị trường bất động sản vừa trải qua một quý đầy khó khăn do tác động tiêu cực của đại dịch. Mặt bằng giá các phân khúc cũng ghi nhận diễn biến trái chiều ở các khu vực.
Theo các chuyên gia, tiền trong dân hiện nay còn rất nhiều, chỉ đi từ túi người này sang túi người khác. Thời gian tới sẽ có một lượng lớn tiền chốt lời từ chứng khoán đổ vào bất động sản.
Ghi nhận diễn biến tích cực kể từ đầu tháng 10, nhóm cổ phiếu bất động sản tiếp tục 'bứt tốc' trong phiên 27/10 đóng góp hơn 8 điểm đưa VN-Index vượt đỉnh.
Theo Bộ Xây dựng, thị trường bất động sản quý vừa qua có hiện tượng “đóng băng tạm thời” tại nhiều khu vực. Lượng giao dịch thành công không đáng kể, giá nhà ở riêng lẻ và đất nền đều quay đầu giảm so với quý trước.
Sau thời gian tạm ngừng mọi hoạt động do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, nhiều doanh nghiệp bất động sản đang rục rịch trở lại đường đua, tăng tốc trong quý cuối năm.
Ông Đinh Hoàng Thắng, Quản lý kinh doanh cấp cao Batdongsan.com.vn nhận định đáy thị trường BĐS có thể đã rơi vào thời điểm giữa tháng 8, khi mà mức độ quan tâm chỉ còn bằng 30% so với kỷ lục của thị trường.
Chịu tác động kép bởi những chồng chéo giữa các luật và đại dịch COVID-19 kéo dài, nguồn cung căn hộ trên thị trường bất động sản vốn đã khan hiếm lại không có nhiều cơ hội để cải thiện.
Trong khi nhiều thành phố lớn trên thế giới đang chứng kiến sự phục hồi và tăng trưởng đáng kể về lượng giao dịch nhà ở, thị trường Việt Nam vẫn ghi nhận sự sụt giảm trước tác động của đại dịch.
Mặt bằng giá bất động sản nhiều nơi tại khu vực ĐBSCL vẫn còn ở mức thấp. Thời gian tới, cuộc đổ bộ của các doanh nghiệp lớn dự báo sẽ khiến thị trường sôi động, kéo giá đất tăng theo.
Trong ngắn hạn, ngành bất động sản đang và sẽ vẫn khó khăn do những tác động và sau này có thể là dư âm của đại dịch COVID-19. Nhưng nếu nhìn trong dài hạn, thị trường vẫn có nhiều yếu tố thúc đẩy.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.