Việc thắt chặt tín dụng bất động sản sẽ ảnh hưởng tới cả nguồn cung và nguồn cầu của thị trường bất động sản. Chuyên gia lo ngại khi cung cầu không gặp nhau, thị trường có thể sẽ bị đóng băng.
Các chuyên giacảnh báo năm 2022, nếu lạm phát cao, dòng tiền có thể đổ vào bất động sản nhiều thêm nhưng cũng sẽ khoét sâu vào "điểm yếu" của thị trường là thanh khoản thấp.
Song song với việc đẩy mạnh bán hàng, nhiều ông lớn ngành bất động sản vẫn lên kế hoạch mở rộng quỹ đất trong bối cảnh thị trường dự báo đối mặt với không ít thách thức khi tín dụng bị thắt chặt và hoạt động phát hành trái phiếu bị kiểm soát.
VNDirect dự báo, các doanh nghiệp bất động sản có thể gặp khó khăn khi huy động vốn trong vài quý tới. Do đó, hoạt động bán hàng có thể sẽ được đẩy mạnh trong khi mở rộng quỹ đất sẽ chậm lại.
Theo một số chuyên gia, việc siết tín dụng có thể sẽ khiến thị trường bất động sản hạ nhiệt nhanh chóng trong thời gian tới. Tuy nhiên, về dài hạn vẫn có rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư.
Lượng quan tâm đến bất động sản trong tháng 4 đã giảm sau ba tháng tăng trưởng mạnh. Theo một vị chuyên gia, thực trạng này phần nào có sự tác động của các thông tin liên quan đến việc thắt chặt tín dụng bất động sản.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản là cần thiết. Tuy nhiên, phải kiểm soát hợp lý, đúng đối tượng để không làm tăng thêm khó khăn cho thị trường địa ốc vốn chưa hồi phục hoàn toàn sau đại dịch.
TS. Vũ Đình Ánh cho rằng, bất động sản là một bộ phận rất quan trọng của nền kinh tế nhưng nhiều người dường như đang coi nó là kẻ địch của nền kinh tế.
Theo chuyên gia, thị trường bất động sản có thể bị ảnh hưởng từ luồng tiền của chứng khoán khi thị trường này lao dốc. Bởi sau một số phiên điều chỉnh, thị trường chứng khoán đã mất đi một lượng giá trị nhất định.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc siết tín dụng và hoạt động phát hành trái phiếu là cần thiết nhưng không bóp nghẹt, cần tránh tình trạng "bắt chuột làm vỡ bình".
Thị trường bất động sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn tín dụng ngân hàng và trái phiếu. Tuy nhiên, một chuyên gia lo ngại, nếu tiếp tục dựa lưng vào hai nguồn vốn này như hiện nay thì sự phát triển của thị trường sẽ gặp những bất ổn.
Lãnh đạo các doanh nghiệp địa ốc không tỏ ra bất ngờ, thậm chí còn ủng hộ việc thắt chặt tín dụng bất động sản và trái phiếu. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch để ứng phó.
Theo VARs, thị trường bất động sản quý đầu năm vẫn tiếp tục chứng kiến tình trạng sốt đất cục bộ tại một số địa phương có thông tin quy hoạch hạ tầng như sân bay, khu công nghiệp, cầu đường,…
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa có chỉ đạo Tổng cục Thuế khẩn trương thực hiện các biện pháp chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?