BSC nhận định tiêu thụ thép quý IV có thể phục hồi so với quý trước do tính mùa vụ. Tuy nhiên sản lượng dự kiến vẫn thấp hơn quý IV/2021 do nguồn vốn chảy vào bất động sản bị kiểm soát, nhu cầu xuất khẩu thấp do xung đột chính trị và suy thoái kinh tế.
8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu sắt thép của Việt Nam đạt 6 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 8,8 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam nhập siêu 2,8 tỷ USD các mặt hàng sắt thép.
Trong tháng 8, xuất khẩu thép xây dựng đạt 177.255 tấn, giảm 8% so với tháng 8/2021. Như vậy, xuất khẩu thép xây dựng đã chững lại sau ba tháng tăng liên tiếp so với cùng kỳ.
Ngành thép của Trung Quốc đang đối mặt với cú sốc kép từ nền kinh tế tăng trưởng chậm và khủng hoảng thị trường bất động sản. Điều này khiến lợi nhuận của các doanh nghiệp sụt giảm mạnh theo chiều xoắn ốc.
Bộ Thương mại Mỹ sẽ gia hạn thời gian kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với thép tấm không gỉ nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 4/1/2023.
VCBS cho rằng giá thép có thể hồi phục tốt hơn trong năm 2023 nhờ động lực từ thị trường Trung Quốc, nguồn cung bất động sản và đầu tư công trong nước.
Kể từ ngày 11/5, giá thép xây dựng trong nước đã có 9 đợt giảm liên tiếp. CTCK SSI nhận định giá thép đi xuống và xuất khẩu chững lại là những yếu tố khiến lợi nhuận doanh nghiệp khó đạt như kỳ vọng.
Nhu cầu suy yếu, lượng tồn kho cao đang khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp thép Trung Quốc lao dốc. Đây là dấu hiệu cho một cuộc khủng hoảng kéo dài với ngành công nghiệp tại quốc gia này.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.