Trung Quốc hiện cân nhắc áp thêm thuế hoạt động xuất khẩu thép với mức thuế suất 10-25%. Nhà chức trách nước này đang xem xét để áp dụng trong quý III dù chính sách vẫn đang chờ được thông qua.
Sau khi căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc – Australia, giá than cốc tăng, đội chi phí sản xuất thép ở Trung Quốc nhích lên 8%. Điều này đang tạo lợi thế cạnh tranh cho thị trường thép Việt Nam.
ACBS cho biết khí thải CO2 của ngành thép chiếm đến 20% tổng lượng khí thải ra môi trường của Trung Quốc. Do đó, nước này có thể tăng nhập khẩu thép để bù vào sản lượng thép thiếu hụt khi giới hạn sản lượng từ công nghệ lò BOF.
SSI nhận định nếu đề xuất điều chỉnh biểu thuế xuất/nhập khẩu thép được thông qua, kết quả kinh doanh của các công ty thép không bị ảnh hưởng nhiều. Doanh thu của các doanh nghiệp thép sẽ vẫn tăng trưởng tích cực nhờ việc đẩy mạnh đầu tư công và xuất khẩu.
Một thập kỷ trước, các nhà sản xuất thép trên thế giới từng phải đóng cửa nhiều lò cao vì nhu cầu thấp khiến họ phải hoạt động dưới công suất. Giờ đây, nhu cầu bùng nổ và giá thép tăng mạnh đang thổi hơi thở mới vào ngành công nghiệp thép toàn cầu.
Các nhà phân tích dự báo việc Trung Quốc kiểm soát sản lượng thép khiến nhu cầu nhập khẩu quặng sắt giảm trong nửa cuối năm. Trong tháng 6 nước này đã nhập khẩu gần 89,5 triệu tấn quặng nguyên liệu, giảm hơn 12% so với cùng kỳ năm 2020.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, nhập khẩu quặng và khoáng sản đạt gần 14 triệu tấn, trị giá gần 2,2 tỷ USD tăng 69% về lượng, kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2020.
Baowu Steel Group của Trung Quốc vừa trở thành nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới năm 2020 về sản lượng. Thành tích này đã chấm dứt ngôi vương kéo dài 19 năm của đại gia ngành thép châu Âu - ArcelorMittal.
Trung Quốc là thị trường cung cấp sắt thép các loại lớn nhất vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay với khối lượng gấp 1,7 lần, giá trị gấp gần 2 lần và giá nhập khẩu trung bình cũng tăng cao so với cùng kỳ.
Giá thép tăng cao là do giá các nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến trên thị trường toàn cầu. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, thị trường thép có thể sẽ thiết lập một mặt bằng giá.
Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam trong hai tháng đầu năm với khối lượng đạt 1,09 triệu tấn, tương đương 725,41 triệu USD, giá nhập khẩu 665,9 USD/tấn.
Thị trường thép Trung Quốc đang đối mặt với áp lực nguồn cung tương đối cao. Tuy nhiên, giá các loại thép thông dụng vẫn tăng đáng kể, đặc biệt là thép không gỉ.
Do kì nghỉ Quốc tế lao động sắp tới gần, các nhà máy Trung Quốc tập trung mua quặng sắt tích trữ khiến nhu cầu vẫn ở mức cao trong khi giá thép nội địa vẫn giảm nhẹ. Lượng quặng sắt tại Australia và Brazil cũng tăng mạnh so với tuần 10 – 17/4, do đó, dự báo lượng hàng này có thể được chuyển qua Trung Quốc trong thời gian tới.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.