Trước thông tin công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc Evergrande đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều mặt hàng kim loại đã có sự điều chỉnh giá nhanh chóng. Do đó, câu hỏi đặt ra là sự kiện này sẽ tác động như thế nào đến ngành thép của nước láng giềng như Việt Nam?
Hãng thép lớn thứ hai của Anh cảnh báo rằng giá điện "đang vượt ngoài tầm kiểm soát", từ đó đẩy công ty này vào cảnh sản xuất không có lãi trong giờ cao điểm.
Các nhà đầu tư đang lo lắng rằng nếu Evergrande vỡ nợ, thị trường bất động sản và hàng hóa công nghiệp sẽ chao đảo theo, đặc biệt là ngành công nghiệp thép. Tuy nhiên, nhìn từ lịch sử thì lo ngại này chưa hẳn đã đúng.
Hôm qua (20/9), giá của một số hàng hóa như quặng sắt và đồng đã quay đầu giảm do thị trường lo sợ rằng cú ngã ngựa của công ty bất động sản Trung Quốc Evergrande có thể làm suy yếu nhu cầu nguyên liệu thô.
Trong khi giá quặng thế giới có xu hướng hạ nhiệt thì giá quặng sắt và khoáng sản nhập khẩu về Việt Nam trong tháng 8 vẫn tăng nhẹ, đạt 173 USD/tấn, mức cao nhất trong 8 tháng đầu năm và tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2020.
Tháng 8 vừa qua, sản lượng thép thô của Trung Quốc đã giảm tháng thứ ba liên tiếp trong bối cảnh Bắc Kinh tiếp tục yêu cầu doanh nghiệp hạn chế sản xuất để giảm lượng khí thải carbon và tiêu thụ điện năng.
Guinea sở hữu trữ lượng quặng sắt và quặng bauxit hàng đầu thế giới, có liên kết mật thiết với chuỗi cung ứng toàn cầu. Cuộc đảo chính hồi tuần trước đang đẩy ngành khai khoáng của đất nước Tây Phi vào một vùng xám.
Chính sách giảm phát thải khí nhà kính của Trung Quốc đang giúp Nippon Steel, hãng thép lớn thứ 5 thế giới, gia tăng lợi nhuận khi giá quặng sắt giảm mạnh.
Sản xuất "thép sạch" là một kế hoạch vừa tham vọng vừa cực kì tốn kém. Nếu chi phí sản xuất tăng cao thì giá thép thành phẩm trong tương lai sẽ còn leo thang hơn nữa.
Danh sách sản phẩm gang thép bị ngừng hoàn thuế xuất khẩu sau hai lần điều chỉnh đã lên đến 169 sản phẩm (mã HS 8 số), trong đó có một số sản phẩm thép được Việt Nam nhập khẩu khá nhiều từ Trung Quốc.
Sau suốt một thời gian tăng giá chóng mặt, đặc biệt là tháng 5-6/2021, giá thép đã liên tục tăng mạnh hơn 50% so với thời điểm đầu năm, cho đến nay thị trường thép đã hình thành mặt bằng giá mới cao hơn so với năm trước.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.