Nhu cầu suy yếu, lượng tồn kho cao đang khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp thép Trung Quốc lao dốc. Đây là dấu hiệu cho một cuộc khủng hoảng kéo dài với ngành công nghiệp tại quốc gia này.
Các ông lớn ngành thép Trung Quốc đang rất lo lắng vì đại dịch COVID-19 khiến thị trường bất động sản và xây dựng tê liệt, kéo theo một loạt hệ lụy với ngành như giá thép lao dốc, tồn kho chất đống trong nhà máy,...
Chỉ trong 10 ngày đầu tháng 3, giá thép xây dựng đã có 3 đợt tăng liên tiếp với tổng điều chỉnh từ 600.000 đồng lên tới 1,4 triệu đồng/tấn. Điển hình như giá thép của thương hiệu Pomina, thép Thái Nguyên hiện đã chạm mốc 19 triệu đồng/tấn.
Trung Quốc vừa cho ngành công nghiệp thép trong nước thêm 5 năm nữa để hoàn thành mục tiêu đạt đỉnh phát thải. Động thái này khiến giá quặng sắt tại thị trường tỷ dân tăng vọt lên 150 USD/tấn.
Năm 2021, sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2020, sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% giúp Việt Nam giữ vững vị trí nhà sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Các thương hiệu thép lớn trong nước đồng loạt tăng giá thép xây dựng. Cụ thể, giá thép cuộn CB240 tăng 100 – 610 đồng/kg, dao động 16.540 - 17.050 đồng/kg; giá thép thanh D10 CB300 tăng 100 – 410 đồng/kg, dao động 16.410 - 17.000 đồng/kg.
Trong phiên giao dịch thứ Hai cuối cùng của năm 2021, giá các nguyên liệu luyện thép như than cốc và quặng sắt đều quay đầu giảm do nhu cầu tại Trung Quốc suy yếu.
Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc, thị trường tiêu thụ quặng sắt lớn nhất thế giới, đang tiếp tục suy yếu, các nhà phân tích nhìn chung đều tin rằng giá quặng sắt sẽ giảm trong năm 2022. Riêng Capital Economics dự đoán giá quặng sẽ lùi về còn 70 USD/tấn vào cuối năm.
Cuộc khủng hoảng nợ của ngành bất động sản Trung Quốc giờ đã lan sang một "mạch máu" quan trọng khác của nền kinh tế tỷ dân - ngành công nghiệp chế biến thép. Hơn nữa, ảnh hưởng cũng đã bắt đầu xuất hiện tại các khu vực khác của nền kinh tế.
Chia sẻ với CNBC, CEO của một hãng thép lớn tại Ấn Độ dự đoán, giá thép có thể tăng "cao hơn nhiều" trong vài năm tới so với mức trung bình của vài năm trở lại đây.
Giá thép phế liệu vừa đạt mức đỉnh 13 năm khi ngày càng nhiều nhà sản xuất thép muốn tái chế kim loại công nghiệp này để giảm phụ thuộc vào quặng sắt, đồng thời phục vụ nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính.
Mỹ và EU đã đồng ý chấm dứt tranh chấp kéo dài về thuế thép và nhôm do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng năm 2018. Mỗi quan hệ xuyên Đại Tây Dương giữa Washington và Brussels giờ đây có thể bình ổn hơn.
Giá thép phế liệu đang trên đà tăng mạnh trong bối cảnh Trung Quốc cần thêm nguồn cung để cải thiện chất lượng không khí và kiểm soát sản lượng thép năm 2021.
Phạm Nhật Minh Hoàng là con trai thứ hai của tỷ phú Phạm Nhật Vượng. Hoàng hiện là Tổng Giám đốc CTCP Thương mại và Dịch vụ FGF, chuyên hoạt động trong lĩnh vực mua bán các xe ô tô điện VinFast và kinh doanh dịch vụ cho thuê xe điện tự lái.