Các startup ở Đông Nam Á chỉ gọi được 4,2 tỷ USD vốn trong nửa đầu năm nay, giảm 56% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy các startup trong khu vực đang trải qua giai đoạn "mùa đông gọi vốn".
6 tập đoàn lớn của Việt Nam và Nhật Bản vừa đưa các thách thức mà họ đang đối mặt và cần giải pháp. Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp giới thiệu sản phẩm, giải pháp tới các khách hàng lớn tiềm năng.
MFast sẽ sử dụng nguồn vốn mới để tiếp tục mở rộng hoạt động và khai thác tiềm năng phân phối các dịch vụ tài chính trên toàn quốc, với kế hoạch mở rộng ra phạm vi khu vực Đông Nam Á vào năm 2024.
Khi việc gọi vốn trở nên khó khăn hơn, hàng loạt startup đã chọn cách chuyển đổi mô hình kinh doanh, hoặc tên hơn là đóng cửa để ngăn chặn nguy cơ phá sản.
“Gã khổng lồ” công nghệ Google của Mỹ đã đầu tư tổng cộng 118 tỷ won (87,9 triệu USD) để ươm tạo gần 500 công ty khởi nghiệp của Hàn Quốc và giúp họ vươn ra nước ngoài.
Nhiều startup nổi tiếng toàn cầu nhưng chưa chắc họ đang tạo ra lợi nhuận. Thực tế này xuất hiện khá phổ biến ở các công ty trong lĩnh vực công nghệ, phong cách sống.
WeWork sẽ gióng lên hồi chuông cảnh báo cho các nhà đầu tư đang đốt tiền với những ý tưởng đầy mơ mộng của nhà sáng lập mà quên đi tính thực tế của dự án.
Trong bối cảnh việc gọi vốn ngày càng trở nên khó khăn, lĩnh vực HealthTech (công nghệ y tế) đã nổi lên, trở thành điểm sáng trên hệ sinh thái startup ở Việt Nam trong nửa đầu năm nay
Touchstone Partners, quỹ đầu tư mạo hiểm từng rót vốn vào nhiều startup ở Việt Nam, đang lên kế hoạch ra mắt quỹ thứ hai với mục tiêu nhắm vào các startup phần cứng và công nghệ lõi.
Theo một cựu quan chức của gã khổng lồ Alibaba, bối cảnh hiện tại của ngành fintech Đông Nam Á tương đối giống với những gì diễn ra ở Trung Quốc 10 năm trước.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tại đầu tháng 12 với 81 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ.