Trong năm 2022, làn sóng sa thải nhân sự của các công ty công nghệ đang tăng nhanh, với việc một loạt ông lớn như Meta, Twitter, Google,... đã thông báo sa thải hàng nghìn lao động, gây ra nỗi lo về việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Không chỉ dừng lại ở các công ty công nghệ, làn sóng sa thải nhân sự bắt đầu lan rộng ra trên toàn cầu, tác động tới cả các lĩnh vực khác như truyền hình, báo chí, thời trang,...
Việc những công ty công nghệ lớn như Facebook, Amazon, Twitter,... liên tục sa thải nhân sự đã khiến hàng loạt người lao động trên toàn cầu bị ảnh hưởng, hay nặng nề hơn là mất việc.
Sau giai đoạn tuyển dụng ồ ạt trong mùa dịch, các công ty công nghệ giờ đây đã quan tâm hơn tới câu chuyện lợi nhuận thay vì tăng trưởng nên buộc phải cắt giảm nhân sự để giảm thiểu chi phí.
Trước những lo ngại về một cuộc suy thoái kinh tế, các công ty công nghệ như Google, Amazon,... đang bắt đầu làn sóng "đại cắt giảm chi phí, sa thải nhân sự" để giảm bớt gánh nặng về các khoản chi của doanh nghiệp.
Sau đợt tuyển dụng ồ ạt trong suốt hai năm đại dịch, các công ty công nghệ lớn như Facebook, Google,... đang bắt đầu cảm nhận thấy sự khó khăn. Để cắt giảm chi phí, các công ty này đang có những chiến lược nhằm "ép" nhân viên nghỉ việc.
Gã khổng lồ công nghệ nước Mỹ mới đây đã sử dụng một thuận toán để chọn ngẫu nhiên 60 nhân viên, và những người này sau đó đã "không may" khi rơi vào danh sách bị sa thải.
Tác động của đợt dịch thứ hai đã khiến 47% trong gần 400 doanh nghiệp được khảo sát phải cắt giảm lao động. Trong đó, ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất do không có khách hàng. Các công ty quản lí tour, bán vé phần lớn đều sa thải toàn bộ nhân viên.
Hãng hàng không lớn thứ 4 của Mỹ xem xét khả năng sa thải không tự nguyện 36.000 nhân sự, chiếm gần một nửa lực lượng lao động của hãng tại quốc gia này.
Sai lầm thường gặp của các lãnh đạo doanh nghiệp khởi nghiệp là thay vì quyết định sa thải nhân viên, họ lại dùng những cách tế nhị và khéo léo để khiến nhân viên đó tự viết đơn xin nghỉ việc.